hà nội - những vấn đề ngôn ngữ văn hóa: phần 2
Số trang: 183
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.34 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nghiên cứu tiếng hà nội trong mối quan hệ với văn hóa sẽ góp phần vào nghiên cứu các vấn đề về lý thuyết ngôn ngữ học, về tiếng việt như khái niệm phương ngữ toàn dân, chuẩn với biến thể. Đồng thời, việc nghiên cứu tiếng hà nội sẽ góp thêm tiếng nói vào nghiên cứu các vấn đề về hà nội nhất là lịch sự hà nội, khẳng định nền văn hiến hà nội... mời các bạn tham khảo phần 2 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
hà nội - những vấn đề ngôn ngữ văn hóa: phần 2 hỏi CKGT (a) “Anh có thể xem hộ mấy giò rồi được không?” và (b) “Anh ơi, anh có đồng hồ đấy không?”. Kết quả cho thấy đối với câu hỏi giò gián tiếp kiểu (a), các cộng tác viên già cho rằng không nên dùng vì khách sáo, ngược lại đa sô các cộng tác viên trẻ đều nói đấy là cách hỏi giò lịch sự, đặc biệt là khi dùng với người ngoài. Cũng như vậy, vói câu CKGT kiểu (b), nhóm cộng tác viên già cho rằng không nên dùng đốỉ vối người ngoài, còn các cộng tác viên trẻ lại nói có thể dùng bình thưòng, thậm chí là lịch sự trong một số tình huống nhất định (nói với ngưòi nhà khi đang bận việc hoặc nói vói người lạ). Kết quả trắc nghiệm này gợi ý rằng chức năng biểu thị lịch sự của lòi CKGT là một cái gì đó còn mập mò và chưa được nhận thức giống nhau ỏ các nhóm xã hội. Vi vậy, rất có thể những khác biệt trong việc dùng lòi CKGT lịch sự giữa các nhóm người nói có đặc tníng xã hội khác nhau không phải là cái gì khác mà chính là sự phản ánh tính mập mò trong chức năng lịch sự của lòi CKGT và cách nhìn khác nhau của các nhóm xã hội đối với lời CKGT lịch sự. Cụ thể là, nam và nữ của nhóm thanh niên (xét theo tuổi) và viên chức (xét theo nghề) có xu hướng thấy CKGT như một phương tiện thể hiện ý định cầu khiến của mình một cách lịch sự, tế nhị và vì vậy thường dùng ở các tình huổhg nói với ngưòi ngoài (nơi bối cảnh giao tiếp có khoảng cách đòi hỏi mức đầu tư lịch sự cao hơn) nhiều hơn so với người nhà. Như vậy, vói một lòi hỏio mượn bút nơi công cộng như “Xin lỗi, anh/chị có bút 229 ở đây không ạ?” thì cấu trúc cầu khiến gián tiếp đã được s ử d ụ n g n h ư m ộ t p h ư ơ n g t iệ n lịc h n h ằ m t ô n tr ọ n g q u y ền tự do hành động của ngưòi đối thoại có khoảng cách với người nói. Ngược lại, các nhóm cao niên và làm nghề tự do (cả nam lẫn nữ) không coi CKGT là một phương tiện lịch sự thể hiện sự tôn trọng trọng quyền lực của ngưòi đốỉ thoại nên họ thường dùng với ngưòi nhà (nơi mà bối cảnh giao tiếp thân m ật đòi hỏi mức đầu tư lịch sự ít hơn) nhiều so với ngưòi người ngoài. Thực chất, khi ngrưòi bà trong bữa ăn nói “giá mà có cái đĩa xâu xấu để điĩng xương” thì bà không dùng lòi cầu khiến gián tiếp này để thể hiện sự tôn trọng quyền tự do hành động của con cháu bà, mà ngược lại nhằm biểu dương quyền thế của chính bà đối với con cháu (mong muốn của bà là mệnh lệnh). Nằm giữa hai đối cực đó nhóm trung niên dường như gần với nhóm thanh niên hơn, còn công nhân gần với nhóm viên chức hđn (xét cả nam và nữ). Như vậy, xét theo các đặc trưng về giói, tuổi và nghề chúng ta thấy rằng có sự khác biệt trong cách dùng lòi lịch sự ỏ các nhóm xã hội. Những khác biệt này dường như phản ánh những khác biệt trong sự tri nhận của các nhóm người nói này về ý nghĩa dụng học của các lòi lịch sự. 4. KẾT LUẬN • Trỏ lên chúng tôi đã xem xét các biên thê xã hội cúa các lòi CKGT lịch sự trong câu cẫu khiẽn tiẽng Việt ó địa bàn Hà Nội. Tư liệu cho thấy có một mối tương liên qua 230 lại phức tạp giữa đặc trưng ngôn ngữ, bản sắc xã hội của người nói và tình huốhg giao tiếp, chứng tỏ ứng xử ngôn ngữ vừa là sự thể hiện của bản sắc xã hội vừa là kết quả của một sự lựa chọn có tính mục đích của người nói, mà cái cầu nốỉ để giải những mối tương liên phức tạp đó chính là sự đa nghĩa dụng học của một hình thức ngôn ngữ và sự khác biệt giữa các nhóm xã hội trong việc tri nhận và sử dụng các chức năng dụng học khác biệt này. Nói cách khác, những khác biệt xảy ra theo các hướng trái ngược nhau trong các biến thể xã hội của lời CKGT lịch sự cho thấy có một quá trình biến đổi đang xảy ra, ít nhất là với tiếng Việt ở Hà Nội, vối nghĩa dụng học của lòi cầu khiến gián tiếp lịch sự: từ chỗ được ngưòi già sử dụng chủ yếu trong bối cảnh giao tiếp thân mật (gia đình) để phô trương quyền lực của ngưòi nói và sự thân thiện trong quan hệ giao tiếp giữa ngưòi nói và người nghe, nó đang được dùng rộng hơn trong giao tiếp với người ngoài để thể hiện sự tôn trọng quyền lực của người nghe và khoảng cách xã hội giữa ngưòi nói và người nghe. Đi tiên phong trong quá trình biến đổi ngôn ngữ này là nam giói, tầng lốp viên chức và những người trẻ tuổi. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Holmes, J. politeness Strategies in New Zealand Women’s Speech”, trong New Zealand Ways of Speaking English, edited by Bell, A. and Holmes, J, tr. 252 - 276. 231 2. Vũ Thị Thanh Hương. 1999 a. “Gián tiếp và lịch sự trong lời cầu khiến tiếng V iệf Ngôn ngữ, số 1/1999, tr. 34 - 43., 1999 b. “Giới tính và lịch sự, Ngôn ngữ, số 8, tr. 17 - 30. 232 VỀ KHÁI NIỆM “ TIẾNG HÀ NỘI” NGUYỄN VĂN KH AN Ơ 1. “Sự hình thành những khác biệt phương ngữ cũng như những kiểu lòi nói tương đốl khái quát và được tiêu chuẩn hoá thực ra có thể xẩy ra trong bất kỳ thời đại lịch sử nào, nếu như có tình huống thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
hà nội - những vấn đề ngôn ngữ văn hóa: phần 2 hỏi CKGT (a) “Anh có thể xem hộ mấy giò rồi được không?” và (b) “Anh ơi, anh có đồng hồ đấy không?”. Kết quả cho thấy đối với câu hỏi giò gián tiếp kiểu (a), các cộng tác viên già cho rằng không nên dùng vì khách sáo, ngược lại đa sô các cộng tác viên trẻ đều nói đấy là cách hỏi giò lịch sự, đặc biệt là khi dùng với người ngoài. Cũng như vậy, vói câu CKGT kiểu (b), nhóm cộng tác viên già cho rằng không nên dùng đốỉ vối người ngoài, còn các cộng tác viên trẻ lại nói có thể dùng bình thưòng, thậm chí là lịch sự trong một số tình huống nhất định (nói với ngưòi nhà khi đang bận việc hoặc nói vói người lạ). Kết quả trắc nghiệm này gợi ý rằng chức năng biểu thị lịch sự của lòi CKGT là một cái gì đó còn mập mò và chưa được nhận thức giống nhau ỏ các nhóm xã hội. Vi vậy, rất có thể những khác biệt trong việc dùng lòi CKGT lịch sự giữa các nhóm người nói có đặc tníng xã hội khác nhau không phải là cái gì khác mà chính là sự phản ánh tính mập mò trong chức năng lịch sự của lòi CKGT và cách nhìn khác nhau của các nhóm xã hội đối với lời CKGT lịch sự. Cụ thể là, nam và nữ của nhóm thanh niên (xét theo tuổi) và viên chức (xét theo nghề) có xu hướng thấy CKGT như một phương tiện thể hiện ý định cầu khiến của mình một cách lịch sự, tế nhị và vì vậy thường dùng ở các tình huổhg nói với ngưòi ngoài (nơi bối cảnh giao tiếp có khoảng cách đòi hỏi mức đầu tư lịch sự cao hơn) nhiều hơn so với người nhà. Như vậy, vói một lòi hỏio mượn bút nơi công cộng như “Xin lỗi, anh/chị có bút 229 ở đây không ạ?” thì cấu trúc cầu khiến gián tiếp đã được s ử d ụ n g n h ư m ộ t p h ư ơ n g t iệ n lịc h n h ằ m t ô n tr ọ n g q u y ền tự do hành động của ngưòi đối thoại có khoảng cách với người nói. Ngược lại, các nhóm cao niên và làm nghề tự do (cả nam lẫn nữ) không coi CKGT là một phương tiện lịch sự thể hiện sự tôn trọng trọng quyền lực của ngưòi đốỉ thoại nên họ thường dùng với ngưòi nhà (nơi mà bối cảnh giao tiếp thân m ật đòi hỏi mức đầu tư lịch sự ít hơn) nhiều so với ngưòi người ngoài. Thực chất, khi ngrưòi bà trong bữa ăn nói “giá mà có cái đĩa xâu xấu để điĩng xương” thì bà không dùng lòi cầu khiến gián tiếp này để thể hiện sự tôn trọng quyền tự do hành động của con cháu bà, mà ngược lại nhằm biểu dương quyền thế của chính bà đối với con cháu (mong muốn của bà là mệnh lệnh). Nằm giữa hai đối cực đó nhóm trung niên dường như gần với nhóm thanh niên hơn, còn công nhân gần với nhóm viên chức hđn (xét cả nam và nữ). Như vậy, xét theo các đặc trưng về giói, tuổi và nghề chúng ta thấy rằng có sự khác biệt trong cách dùng lòi lịch sự ỏ các nhóm xã hội. Những khác biệt này dường như phản ánh những khác biệt trong sự tri nhận của các nhóm người nói này về ý nghĩa dụng học của các lòi lịch sự. 4. KẾT LUẬN • Trỏ lên chúng tôi đã xem xét các biên thê xã hội cúa các lòi CKGT lịch sự trong câu cẫu khiẽn tiẽng Việt ó địa bàn Hà Nội. Tư liệu cho thấy có một mối tương liên qua 230 lại phức tạp giữa đặc trưng ngôn ngữ, bản sắc xã hội của người nói và tình huốhg giao tiếp, chứng tỏ ứng xử ngôn ngữ vừa là sự thể hiện của bản sắc xã hội vừa là kết quả của một sự lựa chọn có tính mục đích của người nói, mà cái cầu nốỉ để giải những mối tương liên phức tạp đó chính là sự đa nghĩa dụng học của một hình thức ngôn ngữ và sự khác biệt giữa các nhóm xã hội trong việc tri nhận và sử dụng các chức năng dụng học khác biệt này. Nói cách khác, những khác biệt xảy ra theo các hướng trái ngược nhau trong các biến thể xã hội của lời CKGT lịch sự cho thấy có một quá trình biến đổi đang xảy ra, ít nhất là với tiếng Việt ở Hà Nội, vối nghĩa dụng học của lòi cầu khiến gián tiếp lịch sự: từ chỗ được ngưòi già sử dụng chủ yếu trong bối cảnh giao tiếp thân mật (gia đình) để phô trương quyền lực của ngưòi nói và sự thân thiện trong quan hệ giao tiếp giữa ngưòi nói và người nghe, nó đang được dùng rộng hơn trong giao tiếp với người ngoài để thể hiện sự tôn trọng quyền lực của người nghe và khoảng cách xã hội giữa ngưòi nói và người nghe. Đi tiên phong trong quá trình biến đổi ngôn ngữ này là nam giói, tầng lốp viên chức và những người trẻ tuổi. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Holmes, J. politeness Strategies in New Zealand Women’s Speech”, trong New Zealand Ways of Speaking English, edited by Bell, A. and Holmes, J, tr. 252 - 276. 231 2. Vũ Thị Thanh Hương. 1999 a. “Gián tiếp và lịch sự trong lời cầu khiến tiếng V iệf Ngôn ngữ, số 1/1999, tr. 34 - 43., 1999 b. “Giới tính và lịch sự, Ngôn ngữ, số 8, tr. 17 - 30. 232 VỀ KHÁI NIỆM “ TIẾNG HÀ NỘI” NGUYỄN VĂN KH AN Ơ 1. “Sự hình thành những khác biệt phương ngữ cũng như những kiểu lòi nói tương đốl khái quát và được tiêu chuẩn hoá thực ra có thể xẩy ra trong bất kỳ thời đại lịch sử nào, nếu như có tình huống thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hà Nội Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa Ngôn ngữ Hà Nội Văn hóa Hà Nội Vị trí của tiếng Hà Nội Danh nhân văn hóa Ngôn ngữ học Giá trị ngôn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 600 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 183 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 170 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 117 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 98 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 97 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 95 0 0 -
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 87 1 0 -
7 trang 86 0 0