Hạch toán nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng với việc tăng cường quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Đông Á
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.91 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhầm hiểu rõ và tìm hiểu sâu hơn về các nghiệp vụ thanh toán, so sánh thực tế hạch toán của công ty với lý thuyết đã học, với chế độ tài chính hiện hành của Việt Nam. Thông qua những nghiệp vụ thanh toán này để có cái nhìn tổng quan nhất về công tác kế toán tại công ty, điều này xuất phát từ đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty ASEAN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạch toán nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng với việc tăng cường quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Đông Á HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN, KHÁCH HÀNG VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ Đ NG Á Nguyễn Tiểu Mi, Trương Thị Huyền My, Nguyễn Huỳnh Minh Thư Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Võ Tường Oanh TÓM TẮT Giữa doanh nghiệp với người mua, người bán, với ngân sách phản ánh quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thường xuyên phát sinh các nghiệp vụ thanh toán. Để quản lý một cách hiệu quả và tốt nhất đối với các hoạt động của doanh nghiệp nói riêng, dù là sản xuất kinh doanh hay dịch vụ và nền kinh tế quốc dân của một nước nói chung đều cần phải sử dụng các công cụ khác quản lý khác nhau trong đó có kế toán. Nhầm hiểu rõ và tìm hiểu sâu hơn về các nghiệp vụ thanh toán, so sánh thực tế hạch toán của công ty với lý thuyết đã học, với chế độ tài chính hiện hành của Việt Nam. Thông qua những nghiệp vụ thanh toán này để có cái nhìn tổng quan nhất về công tác kế toán tại công ty, điều này xuất phát từ đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty ASEAN. Từ khoá: Nghiệp vụ thanh toán, quan hệ thanh toán, khách hàng, Nhà nước, ... 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề chung về nghiệp vụ thanh toán Quan hệ thanh toán được hiểu là một quan hệ kinh doanh xảy ra khi doanh nghiệp có quan hệ mua bán và có sự trao đổi về một khoản vay nợ tiền vốn cho kinh doanh. Theo đó các nghiệp vụ thanh toán có thể chia làm 2 loại: các nghiệp vụ dùng tiền, hiện vật để giải quyết các nghiệp vụ công nợ phát sinh và các nghiệp vụ bù trừ công nợ. – Các nghiệp vụ thanh toán có liên quan đến nhiều đối tượng. – Các nghiệp vụ này phát sinh nhiều, thường xuyên và yêu cầu phải theo dõi chi tiết. – Việc thanh toán cần có sự giám sát, quản lý thường xuyên để các quy tắc được tôn trọng. – Các nghiệp vụ thanh toán phát sinh ở cả quá trình mua vật tư, hàng hoá đầu vào và quá trình tiêu thụ. 1.2 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán Nghiệp vụ thanh toán với người bán: Nghiệp vụ này phát sinh khi doanh nghiệp mua hàng theo phương thức thanh toán trả chậm hoặc trả trước tiền hàng, nghĩa là có quan hệ nợ nần giữa doanh nghiệp và người bán. 1069 – Phản ánh các khoản phải trả phát sinh sau khi mua hàng và phải thu do ứng trước tiền mua hàng với từng nhà cung cấp. – Tài khoản này không theo dõi các nghiệp vụ mua hàng trả tiền ngay trực tiếp tại thời điểm giao hàng. – Khi mua hàng đã nhập, đã nhận hàng nhưng cuối kỳ chưa nhận được chứng từ mua hàng thì số nợ tạm ghi theo giá tạm tính của hàng nhận. Khi nhận được chứng từ sẽ điều chỉnh theo giá thực tế thoả thuận. – Phản ánh các nghiệp vụ chiết khấu, giảm giá phát sinh được người bán chấp thuận làm thay đổi số nợ sẽ thanh toán. – Phương pháp hạch toán: Chứng từ (1) Sổ chi tiết (2) Bảng tổng hợp chi gốc TK 331 tiết TK 331 1.3 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng Quan hệ thanh toán với khách hàng nảy sinh khi doanh nghiệp bán vật tư, hàng hoá, tài sản, dịch vụ của mình theo phương thức trả trước. Các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng phát sinh khi doanh nghiệp bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo phương thức bán chịu hoặc trong trường hợp người mua trả trước tiền hàng. – Không theo dõi khoản tiền bán hàng đã thu trực tiếp tại thời điểm xảy ra nghiệp vụ bán hàng. – Phản ánh số tiền doanh nghiệp chấp nhận giảm giá, bớt giá, chiết khấu cho khách hàng hoặc số phải trả khách hàng khi khách hàng trả lại hàng mua. – Phản ánh tổng số phải thu của khách hàng (bao gồm số nợ gốc và lãi trả chậm phải thu) đối với trường hợp bán trả góp. – Phản ánh số nợ phải thu hoặc số tiền ứng trước phải trả của tất cả các khách hàng có quan hệ kinh tế chủ yếu với doanh nghiệp về mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và tài sản bán thanh lý khác. Phương pháp hạch toán: Chứng từ (1) Sổ chi tiết TK (2) Bảng tổng hợp chi gốc 131 tiết TK 131 1070 2 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ Đ NG Á (EAST-ASIAN) 2.1 T ng quan về công ty Công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ EAST-ASIAN được thành lập vào ngày 17 tháng 05 năm 2002 theo quyết định: 0102000230, trụ sở đặt tại số 2 ngõ 190 Giải Phóng, Hà Nội. Là một công ty tư nhân được thành lập vào những năm đầu của thời kỳ đổi mới ở nước ta, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ một công ty khi thành lập chỉ vẻn vẹn có ba kỹ sư và năm nhân viên kỹ thuật, sản phẩm của công ty chỉ là những máy tính được nắp ráp thủ công, những sản phẩm phần mềm đơn giản để bán ra thị trường. Công ty đã tạo dựng mối quan hệ ổn định với nhiều khách hàng lớn trong và ngoài nước. Các sản phẩm của công ty luôn tạo được uy tín và được khách hàng ưa chuộng. 2.2 Hạch toán các nghiệp vụ tại công ty 2.2.1 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán Mặc dù các nhà cung cấp của công ty bao gồm cả nhà cung cấp trong nước và nước ngoài nhưng đối với mặt hàng kinh doanh của công ty chủ yếu tính bằng ngoại tệ là USD. Các chứng từ sử dụng để thanh toán bao gồm: hóa đơn VAT, hóa đơn bán hàng, vận đơn, giấy báo nợ của ngân hàng, phiếu chi. Để hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, kế toán sử dụng tài khoản: 331, 3311, 3312. 2.2.2 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng. Kế toán thanh toán s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạch toán nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng với việc tăng cường quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Đông Á HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN, KHÁCH HÀNG VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ Đ NG Á Nguyễn Tiểu Mi, Trương Thị Huyền My, Nguyễn Huỳnh Minh Thư Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Võ Tường Oanh TÓM TẮT Giữa doanh nghiệp với người mua, người bán, với ngân sách phản ánh quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thường xuyên phát sinh các nghiệp vụ thanh toán. Để quản lý một cách hiệu quả và tốt nhất đối với các hoạt động của doanh nghiệp nói riêng, dù là sản xuất kinh doanh hay dịch vụ và nền kinh tế quốc dân của một nước nói chung đều cần phải sử dụng các công cụ khác quản lý khác nhau trong đó có kế toán. Nhầm hiểu rõ và tìm hiểu sâu hơn về các nghiệp vụ thanh toán, so sánh thực tế hạch toán của công ty với lý thuyết đã học, với chế độ tài chính hiện hành của Việt Nam. Thông qua những nghiệp vụ thanh toán này để có cái nhìn tổng quan nhất về công tác kế toán tại công ty, điều này xuất phát từ đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty ASEAN. Từ khoá: Nghiệp vụ thanh toán, quan hệ thanh toán, khách hàng, Nhà nước, ... 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề chung về nghiệp vụ thanh toán Quan hệ thanh toán được hiểu là một quan hệ kinh doanh xảy ra khi doanh nghiệp có quan hệ mua bán và có sự trao đổi về một khoản vay nợ tiền vốn cho kinh doanh. Theo đó các nghiệp vụ thanh toán có thể chia làm 2 loại: các nghiệp vụ dùng tiền, hiện vật để giải quyết các nghiệp vụ công nợ phát sinh và các nghiệp vụ bù trừ công nợ. – Các nghiệp vụ thanh toán có liên quan đến nhiều đối tượng. – Các nghiệp vụ này phát sinh nhiều, thường xuyên và yêu cầu phải theo dõi chi tiết. – Việc thanh toán cần có sự giám sát, quản lý thường xuyên để các quy tắc được tôn trọng. – Các nghiệp vụ thanh toán phát sinh ở cả quá trình mua vật tư, hàng hoá đầu vào và quá trình tiêu thụ. 1.2 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán Nghiệp vụ thanh toán với người bán: Nghiệp vụ này phát sinh khi doanh nghiệp mua hàng theo phương thức thanh toán trả chậm hoặc trả trước tiền hàng, nghĩa là có quan hệ nợ nần giữa doanh nghiệp và người bán. 1069 – Phản ánh các khoản phải trả phát sinh sau khi mua hàng và phải thu do ứng trước tiền mua hàng với từng nhà cung cấp. – Tài khoản này không theo dõi các nghiệp vụ mua hàng trả tiền ngay trực tiếp tại thời điểm giao hàng. – Khi mua hàng đã nhập, đã nhận hàng nhưng cuối kỳ chưa nhận được chứng từ mua hàng thì số nợ tạm ghi theo giá tạm tính của hàng nhận. Khi nhận được chứng từ sẽ điều chỉnh theo giá thực tế thoả thuận. – Phản ánh các nghiệp vụ chiết khấu, giảm giá phát sinh được người bán chấp thuận làm thay đổi số nợ sẽ thanh toán. – Phương pháp hạch toán: Chứng từ (1) Sổ chi tiết (2) Bảng tổng hợp chi gốc TK 331 tiết TK 331 1.3 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng Quan hệ thanh toán với khách hàng nảy sinh khi doanh nghiệp bán vật tư, hàng hoá, tài sản, dịch vụ của mình theo phương thức trả trước. Các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng phát sinh khi doanh nghiệp bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo phương thức bán chịu hoặc trong trường hợp người mua trả trước tiền hàng. – Không theo dõi khoản tiền bán hàng đã thu trực tiếp tại thời điểm xảy ra nghiệp vụ bán hàng. – Phản ánh số tiền doanh nghiệp chấp nhận giảm giá, bớt giá, chiết khấu cho khách hàng hoặc số phải trả khách hàng khi khách hàng trả lại hàng mua. – Phản ánh tổng số phải thu của khách hàng (bao gồm số nợ gốc và lãi trả chậm phải thu) đối với trường hợp bán trả góp. – Phản ánh số nợ phải thu hoặc số tiền ứng trước phải trả của tất cả các khách hàng có quan hệ kinh tế chủ yếu với doanh nghiệp về mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và tài sản bán thanh lý khác. Phương pháp hạch toán: Chứng từ (1) Sổ chi tiết TK (2) Bảng tổng hợp chi gốc 131 tiết TK 131 1070 2 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ Đ NG Á (EAST-ASIAN) 2.1 T ng quan về công ty Công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ EAST-ASIAN được thành lập vào ngày 17 tháng 05 năm 2002 theo quyết định: 0102000230, trụ sở đặt tại số 2 ngõ 190 Giải Phóng, Hà Nội. Là một công ty tư nhân được thành lập vào những năm đầu của thời kỳ đổi mới ở nước ta, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ một công ty khi thành lập chỉ vẻn vẹn có ba kỹ sư và năm nhân viên kỹ thuật, sản phẩm của công ty chỉ là những máy tính được nắp ráp thủ công, những sản phẩm phần mềm đơn giản để bán ra thị trường. Công ty đã tạo dựng mối quan hệ ổn định với nhiều khách hàng lớn trong và ngoài nước. Các sản phẩm của công ty luôn tạo được uy tín và được khách hàng ưa chuộng. 2.2 Hạch toán các nghiệp vụ tại công ty 2.2.1 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán Mặc dù các nhà cung cấp của công ty bao gồm cả nhà cung cấp trong nước và nước ngoài nhưng đối với mặt hàng kinh doanh của công ty chủ yếu tính bằng ngoại tệ là USD. Các chứng từ sử dụng để thanh toán bao gồm: hóa đơn VAT, hóa đơn bán hàng, vận đơn, giấy báo nợ của ngân hàng, phiếu chi. Để hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, kế toán sử dụng tài khoản: 331, 3311, 3312. 2.2.2 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng. Kế toán thanh toán s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hạch toán nghiệp vụ thanh toán Nghiệp vụ thanh toán Quản lý tài chính Quan hệ thanh toán Công tác kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
26 trang 332 2 0
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 304 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên (chủ biên)
96 trang 235 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 159 0 0 -
HUA Giáo trình nguyên lí kế toán - Chương 7
43 trang 154 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 129 0 0 -
Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 1
trang 122 0 0 -
19 trang 99 0 0