Hạch Toán Tài Chính Doanh Nghiệp (Phần 2) part 15
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.81 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu hạch toán tài chính doanh nghiệp (phần 2) part 15, tài chính - ngân hàng, tài chính doanh nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạch Toán Tài Chính Doanh Nghiệp (Phần 2) part 15 Tài khoản n ày dùng đ ể phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hìnhtăng, giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với công ty Nhà nước, nguồn vốn kinh doanh gồm: Nguồn vốn kinhdoanh đư ợc Nhà nư ớc giao vốn, được điều động từ các doanh nghiệp trong nộibộ Tổng công ty, vốn do công ty mẹ đầu tư vào công ty con, các khoản chênhlệch do đánh giá lại tài sản (Nếu được ghi tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh),ho ặc được bổ sung từ các quỹ, đ ược trích lập từ lợi nhuận sau thuế của hoạtđộng kinh doanh hoặc được các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước viện trợkhông hoàn lại. Đối với doanh nghiệp liên doanh, nguồn vốn kinh doanh được h ình thành docác bên tham gia liên doanh góp vốn và được bổ sung từ lợi nhuận sau thuế. Đối với công ty cổ phần, nguồn vốn kinh doanh được hình thành từ số tiềnmà các cổ đông đã góp cổ phần, đã mua cổ phiếu, hoặc được bổ sung từ lợinhuân sau thu ế theo nghị quyết của Đại hội cổ đông của doanh nghiệp hoặc theoquy đ ịnh trong Điều lệ hoạt động của Công ty. Thặng dư vốn cổ phần do bán cổphiếu cao hơn mệnh giá. Đối với công ty TNHH và công ty hợp danh, nguồn vốn kinh doanh do cácthành viên góp vốn, được bổ sung từ lợi nhuận sau thuế của hoạt động kinhdoanh. Đối với doanh nghiệp tư nhân, nguồn vốn kinh doanh bao gồm vốn do chủdoanh nghiệp bỏ ra kinh doanh hoặc bổ sung từ lợi nhuận sau thuế của hoạt độngkinh doanh. HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU 1 . Các doanh nghiệp hạch toán vào TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh” theosố vốn thực tế đ ã góp b ằng tiền, bằng tài sản khi mới thành lập, hoặc huy độngthêm vốn để mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp. 2 . Doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh theotừng nguồn h ình thành vốn. Trong đó cần theo dõi chi tiết cho từng tổ chức, từngcá nhân tham gia góp vốn. a/ Đối với công ty Nhà nước thì nguồn vốn kinh doanh có thể đ ược hạchtoán chi tiết nh ư sau: - Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Là nguồn vốn Ngân sách Nh à nước giao (Kểcả nguồn vốn có nguồn gốc từ Ngân sách Nhà nước, như: Chênh lệch do đánhgiá lại tài sản...); - Nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp hoặc đượctặng, biếu, viện trợ ... b / Đối với doanh nghiệp liên doanh, công ty TNHH, công ty h ợp danh thìnguồn vốn kinh doanh đư ợc hạch toán chi tiết như sau: - Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Là kho ản vốn góp của các thành viên góp vốn; 557 - Vốn khác: Là ngu ồn vốn đ ược bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hoặc đượctặng biếu, viện trợ. c/ Đối với công ty cổ phần thì nguồn vốn kinh doanh được hạch toán chi tiếtnhư sau: - Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Là khoản tiền hoặc tài sản do các cổ đông gópcổ phần tính theo mệnh giá của cổ phiếu đã phát hành; - Th ặng dư vốn cổ phần: Là số ch ênh lệch giữa mệnh giá và giá phát hànhcổ phiếu; - Vốn khác: Là số vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hoặc được tặng, biếu,viện trợ, nhưng chưa tính cho từng cổ đông. 3 . Đối với doanh nghiệp liên doanh ph ải tổ chức hạch toán chi tiết nguồnvốn kinh doanh theo từng b ên góp vốn. Trong đó phải chi tiết theo từng lần gópvốn, mức vốn góp, loại vốn góp, như: Vốn góp ban đầu, vốn được bổ sung từ kếtqu ả hoạt động kinh doanh. 4 . Chỉ ghi giảm vốn kinh doanh khi doanh nghiệp nộp trả vốn cho Ngânsách Nhà nước, bị điều động vốn cho doanh nghiệp khác trong nội bộ Tổng côngty, trả lại vốn cho các cổ đông hoặc các bên góp vốn liên doanh hoặc giải thể,thanh lý doanh nghiệp, hoặc xử lý bù lỗ kinh doanh theo quyết định của Đại hộicổ đông. 5 . Trường hợp nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần của các cổ đôngbằng ngoại tệ th ì được quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịchthực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàngdo ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh. Trong quátrình ho ạt động, không được đánh giá lại số dư Có Tài kho ản 411 “Nguồn vốnkinh doanh” có gốc ngoại tệ. 6. Trường hợp nhận vốn góp của các tổ chức, cá nhân góp vốn bằng tài sảnph ải phản ánh tăng nguồn vốn kinh doanh theo giá đánh giá lại của tài sản đượccác bên góp vốn chấp nhận. 7. Đối với công ty cổ phần, vốn góp cổ phần của các cổ đông đ ược ghi theogiá thực tế phát hành cổ phiếu, nh ưng được phản ánh chi tiết theo hai chỉ tiêuriêng: Vốn đầu tư của chủ sở hữu và thặng dư vốn cổ phần. Vốn đầu tư của chủsở hữu được phản ánh theo mệnh giá của cổ phiếu. Thặng d ư vốn cổ phần phảnánh kho ản ch ênh lệch tăng giữa số tiền thực tế thu được so với mệnh giá khi pháthành lần đầu, hoặc phát hành bổ sung cổ phiếu và chênh lệch tăng, giảm giữa sốtiền thực tế thu được so với giá mua lại cổ phiếu khi tái phát h ành cổ phiếu quỹ.Riêng trường h ợp mua lại cổ phiếu để huỷ bỏ ngay tại ngày mua thì giá trị cổphiếu được ghi giảm nguồn vốn kinh doanh tại ngày mua là giá thực tế mua lạivà cũng phải ghi giảm nguồn vốn kinh doanh chi tiết theo mệnh giá và phầnthặng dư vốn cổ phần của cổ phiếu mua lại. KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 411 - NGUỒN VỐN KINH DOANH 558 Bên Nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm do: - Hoàn trả vốn góp cho các chủ sở hữu vốn; - Giải thể, thanh lý doanh nghiệp; - Bù lỗ kinh doanh theo quyết định của Đại hội cổ đông (Đối với công ty cổph ần); - Mua lại cổ phiếu đ ể huỷ bỏ (Đối với công ty cổ phần). Bên Có: Nguồn vốn kinh doanh tăng do: - Các chủ sở hữu đầu tư vốn (Góp vốn ban đầu và góp vốn bổ sung); - Bổ sung vốn từ lợi nhuận kinh doanh; - Phát hành cổ phiếu cao hơn m ệnh giá; - Giá trị qu à tặng, biếu, tài trợ (Sau khi trừ các khoản thuế phải nộp) làmtăng nguồn vốn kinh doanh. Số dư bên Có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạch Toán Tài Chính Doanh Nghiệp (Phần 2) part 15 Tài khoản n ày dùng đ ể phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện có và tình hìnhtăng, giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với công ty Nhà nước, nguồn vốn kinh doanh gồm: Nguồn vốn kinhdoanh đư ợc Nhà nư ớc giao vốn, được điều động từ các doanh nghiệp trong nộibộ Tổng công ty, vốn do công ty mẹ đầu tư vào công ty con, các khoản chênhlệch do đánh giá lại tài sản (Nếu được ghi tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh),ho ặc được bổ sung từ các quỹ, đ ược trích lập từ lợi nhuận sau thuế của hoạtđộng kinh doanh hoặc được các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước viện trợkhông hoàn lại. Đối với doanh nghiệp liên doanh, nguồn vốn kinh doanh được h ình thành docác bên tham gia liên doanh góp vốn và được bổ sung từ lợi nhuận sau thuế. Đối với công ty cổ phần, nguồn vốn kinh doanh được hình thành từ số tiềnmà các cổ đông đã góp cổ phần, đã mua cổ phiếu, hoặc được bổ sung từ lợinhuân sau thu ế theo nghị quyết của Đại hội cổ đông của doanh nghiệp hoặc theoquy đ ịnh trong Điều lệ hoạt động của Công ty. Thặng dư vốn cổ phần do bán cổphiếu cao hơn mệnh giá. Đối với công ty TNHH và công ty hợp danh, nguồn vốn kinh doanh do cácthành viên góp vốn, được bổ sung từ lợi nhuận sau thuế của hoạt động kinhdoanh. Đối với doanh nghiệp tư nhân, nguồn vốn kinh doanh bao gồm vốn do chủdoanh nghiệp bỏ ra kinh doanh hoặc bổ sung từ lợi nhuận sau thuế của hoạt độngkinh doanh. HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU 1 . Các doanh nghiệp hạch toán vào TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh” theosố vốn thực tế đ ã góp b ằng tiền, bằng tài sản khi mới thành lập, hoặc huy độngthêm vốn để mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp. 2 . Doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh theotừng nguồn h ình thành vốn. Trong đó cần theo dõi chi tiết cho từng tổ chức, từngcá nhân tham gia góp vốn. a/ Đối với công ty Nhà nước thì nguồn vốn kinh doanh có thể đ ược hạchtoán chi tiết nh ư sau: - Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Là nguồn vốn Ngân sách Nh à nước giao (Kểcả nguồn vốn có nguồn gốc từ Ngân sách Nhà nước, như: Chênh lệch do đánhgiá lại tài sản...); - Nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp hoặc đượctặng, biếu, viện trợ ... b / Đối với doanh nghiệp liên doanh, công ty TNHH, công ty h ợp danh thìnguồn vốn kinh doanh đư ợc hạch toán chi tiết như sau: - Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Là kho ản vốn góp của các thành viên góp vốn; 557 - Vốn khác: Là ngu ồn vốn đ ược bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hoặc đượctặng biếu, viện trợ. c/ Đối với công ty cổ phần thì nguồn vốn kinh doanh được hạch toán chi tiếtnhư sau: - Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Là khoản tiền hoặc tài sản do các cổ đông gópcổ phần tính theo mệnh giá của cổ phiếu đã phát hành; - Th ặng dư vốn cổ phần: Là số ch ênh lệch giữa mệnh giá và giá phát hànhcổ phiếu; - Vốn khác: Là số vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hoặc được tặng, biếu,viện trợ, nhưng chưa tính cho từng cổ đông. 3 . Đối với doanh nghiệp liên doanh ph ải tổ chức hạch toán chi tiết nguồnvốn kinh doanh theo từng b ên góp vốn. Trong đó phải chi tiết theo từng lần gópvốn, mức vốn góp, loại vốn góp, như: Vốn góp ban đầu, vốn được bổ sung từ kếtqu ả hoạt động kinh doanh. 4 . Chỉ ghi giảm vốn kinh doanh khi doanh nghiệp nộp trả vốn cho Ngânsách Nhà nước, bị điều động vốn cho doanh nghiệp khác trong nội bộ Tổng côngty, trả lại vốn cho các cổ đông hoặc các bên góp vốn liên doanh hoặc giải thể,thanh lý doanh nghiệp, hoặc xử lý bù lỗ kinh doanh theo quyết định của Đại hộicổ đông. 5 . Trường hợp nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần của các cổ đôngbằng ngoại tệ th ì được quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịchthực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàngdo ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh. Trong quátrình ho ạt động, không được đánh giá lại số dư Có Tài kho ản 411 “Nguồn vốnkinh doanh” có gốc ngoại tệ. 6. Trường hợp nhận vốn góp của các tổ chức, cá nhân góp vốn bằng tài sảnph ải phản ánh tăng nguồn vốn kinh doanh theo giá đánh giá lại của tài sản đượccác bên góp vốn chấp nhận. 7. Đối với công ty cổ phần, vốn góp cổ phần của các cổ đông đ ược ghi theogiá thực tế phát hành cổ phiếu, nh ưng được phản ánh chi tiết theo hai chỉ tiêuriêng: Vốn đầu tư của chủ sở hữu và thặng dư vốn cổ phần. Vốn đầu tư của chủsở hữu được phản ánh theo mệnh giá của cổ phiếu. Thặng d ư vốn cổ phần phảnánh kho ản ch ênh lệch tăng giữa số tiền thực tế thu được so với mệnh giá khi pháthành lần đầu, hoặc phát hành bổ sung cổ phiếu và chênh lệch tăng, giảm giữa sốtiền thực tế thu được so với giá mua lại cổ phiếu khi tái phát h ành cổ phiếu quỹ.Riêng trường h ợp mua lại cổ phiếu để huỷ bỏ ngay tại ngày mua thì giá trị cổphiếu được ghi giảm nguồn vốn kinh doanh tại ngày mua là giá thực tế mua lạivà cũng phải ghi giảm nguồn vốn kinh doanh chi tiết theo mệnh giá và phầnthặng dư vốn cổ phần của cổ phiếu mua lại. KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 411 - NGUỒN VỐN KINH DOANH 558 Bên Nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm do: - Hoàn trả vốn góp cho các chủ sở hữu vốn; - Giải thể, thanh lý doanh nghiệp; - Bù lỗ kinh doanh theo quyết định của Đại hội cổ đông (Đối với công ty cổph ần); - Mua lại cổ phiếu đ ể huỷ bỏ (Đối với công ty cổ phần). Bên Có: Nguồn vốn kinh doanh tăng do: - Các chủ sở hữu đầu tư vốn (Góp vốn ban đầu và góp vốn bổ sung); - Bổ sung vốn từ lợi nhuận kinh doanh; - Phát hành cổ phiếu cao hơn m ệnh giá; - Giá trị qu à tặng, biếu, tài trợ (Sau khi trừ các khoản thuế phải nộp) làmtăng nguồn vốn kinh doanh. Số dư bên Có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu kinh doanh Tài liệu tài chính hướng dẫn hạch toán Hạch toán doanh nghiệp Tài sản doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 160 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 128 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm về tài chính ( kèm đáp án)
16 trang 104 0 0 -
Bộ đề thi hết môn về Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
65 trang 77 0 0 -
Cách lập bảng cân đối tài khoản kế toán năm 2019
3 trang 48 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 9
11 trang 45 0 0 -
15 trang 43 0 0
-
8 trang 43 0 0