Hai loài bướm quý, hiếm, có trong Danh lục CITES phân bố ở Việt Nam là Teinopalpus aureus và T. imperialis được nghiên cứu. Dựa vào kích thước mảng màu vàng của ô cánh sau và đường gần gốc cánh đã xây dựng khóa định loại đến loài và các phân loài của giống Teinopalpus. Ở Việt Nam, loài T. aureus có hai phân loài là T. a. shinkai phân bố ở miền Bắc và T. a. eminens phân bố ở miền Trung và Tây Nguyên. Sự khác nhau chủ yếu giữa hai phân loài này là ở ô cánh sau. Loài Teinopalpus imperialis ở Việt Nam có thể chỉ có một phân loài là T. i. imperatrix; không tìm thấy sự khác nhau giữa các mẫu thu thập được ở các khu vực nghiên cứu. Ở Việt Nam, loài T. imperialis phân bố ở địa hình cao hơn và dịch về phía nam hơn so với loài T. aureus. Cả hai loài đều hiếm và phân bố rải rác ở các khu rừng tự nhiên miền núi. Đây là những loài có giá trị bảo tồn cao. Để bảo tồn, cần bảo vệ sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi ở các khu vực mà loài phân bố. Ngoài ra, loài có thể được nhân nuôi bảo tồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hai loài bướm thuộc giống quý, hiếm Teinopalpus hope, 1843 ở Việt NamTẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3): 328-333 HAI LOÀI BƯỚM THUỘC GIỐNG QUÝ, HIẾM TEINOPALPUS HOPE, 1843 Ở VIỆT NAM Vũ Văn Liên Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, vulien@gmail.com TÓM TẮT: Hai loài bướm quý, hiếm, có trong Danh lục CITES phân bố ở Việt Nam là Teinopalpus aureus và T. imperialis được nghiên cứu. Dựa vào kích thước mảng màu vàng của ô cánh sau và đường gần gốc cánh đã xây dựng khóa định loại đến loài và các phân loài của giống Teinopalpus. Ở Việt Nam, loài T. aureus có hai phân loài là T. a. shinkai phân bố ở miền Bắc và T. a. eminens phân bố ở miền Trung và Tây Nguyên. Sự khác nhau chủ yếu giữa hai phân loài này là ở ô cánh sau. Loài Teinopalpus imperialis ở Việt Nam có thể chỉ có một phân loài là T. i. imperatrix; không tìm thấy sự khác nhau giữa các mẫu thu thập được ở các khu vực nghiên cứu. Ở Việt Nam, loài T. imperialis phân bố ở địa hình cao hơn và dịch về phía nam hơn so với loài T. aureus. Cả hai loài đều hiếm và phân bố rải rác ở các khu rừng tự nhiên miền núi. Đây là những loài có giá trị bảo tồn cao. Để bảo tồn, cần bảo vệ sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi ở các khu vực mà loài phân bố. Ngoài ra, loài có thể được nhân nuôi bảo tồn. Từ khóa: Rhopalocera, Teinopalpus, bảo tồn loài, rừng tự nhiên, Việt Nam.MỞ ĐẦU đặc điểm hình thái trên cánh, thân của các mẫu Bướm (Rhopalocera) thuộc bộ Cánh vảy vật các loài cũng như phân loài trong cùng một(Lepidoptera), lớp Côn trùng (Insecta); trong số khu vực cũng như giữa các khu vực khác nhau ởcác họ bướm, họ Bướm phượng (Papilionidae) Việt Nam là miền Bắc: Vườn quốc gia Hoàngđược quan tâm nghiên cứu và bảo tồn nhiều Liên (Sa Pa, Lào Cai) ở độ cao 1500 đến 2600nhất vì chúng có kích thước lớn, màu sắc đẹp, m từ năm 1998 đến 2011; Đồng Văn và Mèocó giá trị cao về khoa học, kinh tế và môi Vạc (Hà Giang) ở độ cao 1500-1700 m nămtrường. Trong họ Bướm phượng, các loài thuộc 2009, 2010 và 2011; núi Phia Oắc (Cao Bằng) ởgiống Teinopalpus có giá trị về bảo tồn nhất ở độ cao 1500-1900 m năm 2010; Vườn quốc giaViệt Nam, có trong danh lục CITES [12]. Trên Tam Đảo (Vĩnh Phúc) ở độ cao 1000-1592 m từthế giới, giống Teinopalpus có hai loài, cả hai năm 2002 đến 2011; Tây Nguyên: Khu Bảo tồnloài đều có ở Việt Nam. Mỗi loài có hai phân thiên nhiên Ngọc Linh và Tu Mơ Rông (Konloài [8]. Tuy nhiên, việc xác định các phân loài Tum) ở độ cao 1700-2500 m năm 2004, 2005 vàở Việt Nam chưa được rõ ràng, hơn nữa, đặc 2010; Di Linh và Đà Lạt (Lâm Đồng) ở độ caođiểm phân biệt sự khác nhau giữa các phân loài 1400-1500 m năm 2009 và 2010; Nam Nungcũng chưa được chỉ ra. Bài báo này nhằm xác (Đắk Song, Đắk Nông) ở độ cao 1300-1400 mđịnh một số đặc điểm phân loại đến phân loài, tháng 3-4 năm 2010.xác định các phân loài cũng như phân bố của Mẫu được so sánh với các tài liệu đã cônghai loài thuộc giống Teinopalpus ở Việt Nam. bố khác trong nước cũng như trong khu vực và tham khảo các tài liệu hiện có [2, 5, 6, 8, 9, 11,PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13-15]. Mẫu vật nghiên cứu được thu thập ở các địa KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNđiểm khác nhau của Việt Nam. Tiêu bản mẫubướm được phơi khô (không phơi trực tiếp dưới Loài Teinopalpus aureus Mell, 1923ánh nắng mặt trời) hoặc làm khô trong hộp kín Deut. ent. Zeit. 1923, 36:153.sử dụng hạt hút ẩm silicagel, sau đó mẫu đượcbảo quản trong hộp kín có băng phiến và hạt Tài liệu dẫnchống ẩm silicagel, một số mẫu làm tiêu bản Teinopalpus aureus shinkai; Morita, 1998:cắm ghim. Các mẫu được lưu giữ tại Bảo tàng Wallace, 4 (2): 13-15. N. Vietnam (Phia Oắc;Thiên nhiên Việt Nam. Nghiên cứu, so sánh các Tam Đảo) [10]; Teinopalpus aureus aureus;328 Vu Van LienMonastyrskii & Devyatkin, 2003: 12. N. bố ở Phia Oắc, Cao Bằng [14], Tam Đảo, VĩnhVietnam (Cao Bằng; Vĩnh Phúc), c. Vietnam Phúc; phân loài T. aureus eminens phân bố ở(Hà Tĩnh) [9]; Teinopalpus aureus; Vũ Văn Hương Sơn, Hà Tĩnh, Hòn Bà, Khánh Hòa vàLiên, 2005: 107-109 (Tam Đảo, Vĩnh Phúc) Bi Doup-Núi Bà [8], Di Linh, Lâm Đồng và[18, 19]; Teinopalpus aureus hainanensis; Đắk Nông. Qua khảo sát ở núi Phia Oắc, CaoChou, 1994: 56, 183 (S. China) [2] ; Bằng tháng 5 năm 2010 cũng như tìm hiểu từTeinopalpus aureus guangxiensis; Chou, 1994: những người thu bắt côn trùng trong khu vực56, 182, 183 (S. China) [2] ; Teinopalpus không thấy có loài T. aureus ở núi Phia Oắc.aureus eminens; Turlin, 1991: Sci nat. 70: 6 pl. Cần tiếp tục khảo sát để thu thập thêm thông tin1, f.3, 4 (Haut Dong Nai, S. Annam) [16] ; về T. aureus ở núi Phia Oắc, Cao Bằng.Teinopalpus aureus eminens; Shinkai, 1999: 58- Loài Teinopalpus imperialis Hope, 184359. C. Vietnam (gần Đà Lạt) [14]; Teinopalpusaureus eminens; Monastyrskii & Devyatkin, Trans. Linn. Soc. Lond. 19 (2): 131.2003: 12. C. Vietnam (Lâm Đồng; Khánh Hòa) Phân loài Teinopalpus imperialis imperatrix[9]. de Niceville, 1899; Teinopalpus imperatrix deMẫu kiểm tra Niceville, 1899. J. Bombay nat. Hist. Soc. 12: Tam Đảo, Vĩnh Phúc, 9♂, 29.IV.2009, 335, pl. BB. Toungoo Hills, Myanmar. ...