Hai ngôi đình có niên đại thời Cảnh Trị ở Gia Lâm (Hà Nội) trong sự so sánh với các ngôi đình ở Bắc Ninh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.01 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, chúng tôi xin được giới thiệu đình Trân Tảo (xã Phú Thị) và đình Công Đình (xã Đình Xuyên) trong sự so sánh về niên đại khởi dựng, quy mô kiến trúc, trang trí kiến trúc với những ngôi đình thuộc Bắc Ninh để làm sáng tỏ những vấn đề trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hai ngôi đình có niên đại thời Cảnh Trị ở Gia Lâm (Hà Nội) trong sự so sánh với các ngôi đình ở Bắc NinhB•i Th QuŽn: Hai ng“i ˜nh c‚ ni˚n i thi Cnh Tr...34HAI NGÔI ĐÌNH CÓ NIÊN ĐẠI THỜI CẢNHTRỊ Ở GIA LÂM (HÀ NỘI) TRONG SỰ SO SÁNHVỚI CÁC NGÔI ĐÌNH Ở BẮC NINHBÙI TH QUÂN*rên mảnh đất Gia Lâm, Hà Nội không cónhững ngôi đình làng từ thế kỷ XVI trở vềtrước, nhưng còn khá nhiều đình được dựngtừ thế kỷ XVII. Trong đó phải kể đến đình Xuân Dục(xã Yên Thường), đình Công Đình (xã Đình Xuyên),đình Trân Tảo (xã Phú Thị) và nhiều đình khác nữa.Những ngôi đình này có tính chất hệ thống, vớitrang trí kiến trúc độc đáo. Đặc biệt, chúng cònphản ánh khá rõ nét bước phát triển của đình làngxứ Bắc. Trong bài viết này, chúng tôi xin được giớithiệu đình Trân Tảo (xã Phú Thị) và đình Công Đình(xã Đình Xuyên) trong sự so sánh về niên đại khởidựng, quy mô kiến trúc, trang trí kiến trúc vớinhững ngôi đình thuộc Bắc Ninh để làm sáng tỏnhững vấn đề trên.1. Đình Công ĐìnhQua nghi môn dạng “tứ trụ lồng đèn” là một sânrộng, lát gạch Bát Tràng. Thực chất, sân rộng nàyđược cải tạo cùng thời xây dựng nghi môn. Bằngvào hồi cố của các già làng: phía trước đình là mộtao lớn đã bị lấp và sau này mở rộng tạo đường đivà khu chợ làng.Khởi đầu, ngôi đình được dựng theo kiểu chữ“Nhất”, mà niên đại chính xác còn ghi rõ trên 2 câuđầu gian giữa toà đại đình: “Tuế thứ Mậu Thân thậpnhị nguyệt nhị thập lục nhật Dần thời thụ trụthượng lượng đại cát hảo” (cất nóc giờ Dần ngày 26tháng 12 năm Mậu Thân) và “Cảnh Trị lục niên thậpnhị nguyệt nhị thập lục nhật...” (ngày 26 tháng 12T* Phòng Văn hóa Thông tin qun Long Biênnăm Cảnh Trị thứ 6, tức năm 1668). Cuối thế kỷ XIX,đầu thế kỷ XX, đình được bổ sung toà phương đìnhphía trước và hậu cung. Về cơ bản, mặt bằng đìnhhiện nay có kết cấu hình chữ “Đinh”, cùng phươngđình đã trở thành kiểu “trùng thiềm điệp ốc”. Đìnhquay hướng Nam, đây là hướng truyền thống củangười Việt. Hướng này đã đề cao “ông vua tinh thần”của làng, như gợi ý rằng, “Thánh nhân Nam diện nhithính thiên hạ” (Thánh quay về hướng Nam mànghe lời tỏ bầy của chúng dân) và cũng nhắc nhởcần khởi lòng thiện trên nền tảng trí tuệ, vì ở mặtnào đó, theo nhà Phật thì hướng Nam là hướng củaBát nhã, tức trí tuệ.- Phương đình được xây trên một nền cao 0,5 mso với mặt sân, với 2 tầng 8 mái dựng trên hệ thống16 cột gỗ lim (đường kính cột cái 40 cm, đường kínhcác cột khác 35 cm), 4 cột vuông đỡ góc đao, xâybằng gạch chỉ dẹt (loại gạch này thường được sửdụng khoảng từ thời Tự Đức đến Khải Định). Đầuđao được trang trí dạng đầu rồng, đuôi cá chép. Bờdải, bờ nóc trang trí dải hoa chanh. Hai đầu kìm làhình tượng si vẫn, phần tiếp giáp hai tầng mái cóđắp “lưỡng long chầu nguyệt”. Hệ thống vì kết cấukiểu “giá chiêng chồng rường”. Trang trí chủ yếu tậptrung vào các cốn và đầu dư, với hình tượng rồng vàđề tài “tứ linh”. Phương đình được đặt áp sát phíatrước đại đình, đã làm che khuất kiến trúc nguyênsơ, khiến chúng ta phải đặt ra câu hỏi: phải chăngđây là một hiện tượng “chuyển chức năng” đìnhthành đền, tạo cho không gian của thần linh có vẻhuyền bí, không còn gần gũi với đời. Ở giữaS 4 (45) - 2013 - Di sn vn h‚a vt thphương đình đặt lư hương lớn để bái vọng thầnlinh. Hiện tượng này cũng giống như ở đình Lệ Mật(phường Việt Hưng, quận Long Biên) và khá phổbiến dưới thời Nguyễn. Với vị trí này, kiến trúc nhưmang tư cách của toà/lầu thông tam giới (trời, đấtvà thế gian).- Đại đình với kiến trúc 3 gian 2 chái, với 6 hàngchân cột, dựng cao hơn sân 0,6 m, cấu trúc bộkhung kết cẫu gỗ, các bộ vì nóc dạng “vì kèo trụtrốn”, được bào trơn đóng bén, tất cả đều là ván xẻ,với hệ thống trụ trốn (một lớn hai nhỏ) có đòn taykết nối. Bộ vì nóc là sản phẩm của một đợt tu bổvào đầu thế kỷ XX. Nghệ thuật trang trí cổ truyềncủa đình chỉ còn ở các “đầu dư”, “cánh gà” và đặcbiệt ở bức cửa võng gian giữa. Đầu dư được thểhiện hình đầu rồng, tạo từ khúc gỗ tròn, tạc theocách chạm lộng, bong, nổi với mũi hếch, miệng hángậm viên ngọc, tóc và râu rồng tạo thành các đaobay, đao chính bay từ mắt rồng, chạy hết phầnmang tới giáp thân cột cái. Phần “cánh gà” là bộphận trang trí đặc biệt nhất trên kiến trúc đại đình.Hình thức tạo tác cũng chạm lộng, nổi, bong kênh2 mặt trên một thân gỗ dẹt thể hiện toàn thân rồng.Đầu rồng quay vào gian giữa (0,9 m), phần đuôi ởgian bên (1,1 m), thân chui qua cột cái. Cả phần đầuvà đuôi rồng dày đặc các đao mác, rồng để hở đuôidưới dạng đuôi cá rất mập. Tóm lại, trang trí trên“đầu dư” và “cánh gà” đều là sản phẩm của nghệthuật thế kỷ XVII.Ở toà đại đình hiện còn 1 bức cửa võng và hai ymôn, được trang trí tại 3 gian chính, nhưng chỉ cóbức cửa võng cần phải quan tâm. Các phần diềm,khung trang trí xung quanh là sản phẩm của thờiNguyễn, phần giữa được tạc đề tài “lưỡng long chầuhổ phù”. Hổ phù có hình đầu rồng, miệng nhe nanhngậm ngọc, mắt lồi, các đao chạy thẳng tắp chếchsang hai bên. So với hổ phù ở đình Đình Bảng (TừSơn - Bắc Ninh) thì mặt hổ phù này đơn giản, nét tạohình phóng khoáng và khoẻ mạnh hơn. Dưới hổphù chia thành 4 ô khắc “Thánh cung vạn tuế”, xungquanh chạm lộng các hoa dây, lá tạo thành dải...Theo cố giáo sư Từ Chi thì đây là hình tượng “lưỡnglong chầu nguyệt”, hổ phù chính là mặt trăng. Hìnhtượng này bắt nguồn từ huyền thoại “Khuấy biểnsữa” để tìm bát thuốc trường sinh có gốc ở phươngNam (Ấn Độ), như gợi ý với thần rằng, hãy đem mưathuận gió hoà để cho dân làng được mùa bội thu.- Hậu cung là dãy nhà 3 gian chạy dọc, với kếtcấu gỗ được bào trơn đóng bén. Đây là sản phẩmcuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, được làm cùng thờivới nghi môn.Tạm nghĩ, đình Công Đình khởi đầu được dựngdưới thời Cảnh Trị thứ 6 (1668). Bằng vào sự quansát về kiến trúc và trang trí mỹ thuật thì từ khi khởidựng cho đến đợt tu sửa lớn vào thời Nguyễn, ngôiđình tồn tại khá ổn định. Hiện nay, đình còn khuônviên rộng, với những thành phần kiến trúc đủ đểchúng ta nghiên cứu những giá trị văn hoá của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hai ngôi đình có niên đại thời Cảnh Trị ở Gia Lâm (Hà Nội) trong sự so sánh với các ngôi đình ở Bắc NinhB•i Th QuŽn: Hai ng“i ˜nh c‚ ni˚n i thi Cnh Tr...34HAI NGÔI ĐÌNH CÓ NIÊN ĐẠI THỜI CẢNHTRỊ Ở GIA LÂM (HÀ NỘI) TRONG SỰ SO SÁNHVỚI CÁC NGÔI ĐÌNH Ở BẮC NINHBÙI TH QUÂN*rên mảnh đất Gia Lâm, Hà Nội không cónhững ngôi đình làng từ thế kỷ XVI trở vềtrước, nhưng còn khá nhiều đình được dựngtừ thế kỷ XVII. Trong đó phải kể đến đình Xuân Dục(xã Yên Thường), đình Công Đình (xã Đình Xuyên),đình Trân Tảo (xã Phú Thị) và nhiều đình khác nữa.Những ngôi đình này có tính chất hệ thống, vớitrang trí kiến trúc độc đáo. Đặc biệt, chúng cònphản ánh khá rõ nét bước phát triển của đình làngxứ Bắc. Trong bài viết này, chúng tôi xin được giớithiệu đình Trân Tảo (xã Phú Thị) và đình Công Đình(xã Đình Xuyên) trong sự so sánh về niên đại khởidựng, quy mô kiến trúc, trang trí kiến trúc vớinhững ngôi đình thuộc Bắc Ninh để làm sáng tỏnhững vấn đề trên.1. Đình Công ĐìnhQua nghi môn dạng “tứ trụ lồng đèn” là một sânrộng, lát gạch Bát Tràng. Thực chất, sân rộng nàyđược cải tạo cùng thời xây dựng nghi môn. Bằngvào hồi cố của các già làng: phía trước đình là mộtao lớn đã bị lấp và sau này mở rộng tạo đường đivà khu chợ làng.Khởi đầu, ngôi đình được dựng theo kiểu chữ“Nhất”, mà niên đại chính xác còn ghi rõ trên 2 câuđầu gian giữa toà đại đình: “Tuế thứ Mậu Thân thậpnhị nguyệt nhị thập lục nhật Dần thời thụ trụthượng lượng đại cát hảo” (cất nóc giờ Dần ngày 26tháng 12 năm Mậu Thân) và “Cảnh Trị lục niên thậpnhị nguyệt nhị thập lục nhật...” (ngày 26 tháng 12T* Phòng Văn hóa Thông tin qun Long Biênnăm Cảnh Trị thứ 6, tức năm 1668). Cuối thế kỷ XIX,đầu thế kỷ XX, đình được bổ sung toà phương đìnhphía trước và hậu cung. Về cơ bản, mặt bằng đìnhhiện nay có kết cấu hình chữ “Đinh”, cùng phươngđình đã trở thành kiểu “trùng thiềm điệp ốc”. Đìnhquay hướng Nam, đây là hướng truyền thống củangười Việt. Hướng này đã đề cao “ông vua tinh thần”của làng, như gợi ý rằng, “Thánh nhân Nam diện nhithính thiên hạ” (Thánh quay về hướng Nam mànghe lời tỏ bầy của chúng dân) và cũng nhắc nhởcần khởi lòng thiện trên nền tảng trí tuệ, vì ở mặtnào đó, theo nhà Phật thì hướng Nam là hướng củaBát nhã, tức trí tuệ.- Phương đình được xây trên một nền cao 0,5 mso với mặt sân, với 2 tầng 8 mái dựng trên hệ thống16 cột gỗ lim (đường kính cột cái 40 cm, đường kínhcác cột khác 35 cm), 4 cột vuông đỡ góc đao, xâybằng gạch chỉ dẹt (loại gạch này thường được sửdụng khoảng từ thời Tự Đức đến Khải Định). Đầuđao được trang trí dạng đầu rồng, đuôi cá chép. Bờdải, bờ nóc trang trí dải hoa chanh. Hai đầu kìm làhình tượng si vẫn, phần tiếp giáp hai tầng mái cóđắp “lưỡng long chầu nguyệt”. Hệ thống vì kết cấukiểu “giá chiêng chồng rường”. Trang trí chủ yếu tậptrung vào các cốn và đầu dư, với hình tượng rồng vàđề tài “tứ linh”. Phương đình được đặt áp sát phíatrước đại đình, đã làm che khuất kiến trúc nguyênsơ, khiến chúng ta phải đặt ra câu hỏi: phải chăngđây là một hiện tượng “chuyển chức năng” đìnhthành đền, tạo cho không gian của thần linh có vẻhuyền bí, không còn gần gũi với đời. Ở giữaS 4 (45) - 2013 - Di sn vn h‚a vt thphương đình đặt lư hương lớn để bái vọng thầnlinh. Hiện tượng này cũng giống như ở đình Lệ Mật(phường Việt Hưng, quận Long Biên) và khá phổbiến dưới thời Nguyễn. Với vị trí này, kiến trúc nhưmang tư cách của toà/lầu thông tam giới (trời, đấtvà thế gian).- Đại đình với kiến trúc 3 gian 2 chái, với 6 hàngchân cột, dựng cao hơn sân 0,6 m, cấu trúc bộkhung kết cẫu gỗ, các bộ vì nóc dạng “vì kèo trụtrốn”, được bào trơn đóng bén, tất cả đều là ván xẻ,với hệ thống trụ trốn (một lớn hai nhỏ) có đòn taykết nối. Bộ vì nóc là sản phẩm của một đợt tu bổvào đầu thế kỷ XX. Nghệ thuật trang trí cổ truyềncủa đình chỉ còn ở các “đầu dư”, “cánh gà” và đặcbiệt ở bức cửa võng gian giữa. Đầu dư được thểhiện hình đầu rồng, tạo từ khúc gỗ tròn, tạc theocách chạm lộng, bong, nổi với mũi hếch, miệng hángậm viên ngọc, tóc và râu rồng tạo thành các đaobay, đao chính bay từ mắt rồng, chạy hết phầnmang tới giáp thân cột cái. Phần “cánh gà” là bộphận trang trí đặc biệt nhất trên kiến trúc đại đình.Hình thức tạo tác cũng chạm lộng, nổi, bong kênh2 mặt trên một thân gỗ dẹt thể hiện toàn thân rồng.Đầu rồng quay vào gian giữa (0,9 m), phần đuôi ởgian bên (1,1 m), thân chui qua cột cái. Cả phần đầuvà đuôi rồng dày đặc các đao mác, rồng để hở đuôidưới dạng đuôi cá rất mập. Tóm lại, trang trí trên“đầu dư” và “cánh gà” đều là sản phẩm của nghệthuật thế kỷ XVII.Ở toà đại đình hiện còn 1 bức cửa võng và hai ymôn, được trang trí tại 3 gian chính, nhưng chỉ cóbức cửa võng cần phải quan tâm. Các phần diềm,khung trang trí xung quanh là sản phẩm của thờiNguyễn, phần giữa được tạc đề tài “lưỡng long chầuhổ phù”. Hổ phù có hình đầu rồng, miệng nhe nanhngậm ngọc, mắt lồi, các đao chạy thẳng tắp chếchsang hai bên. So với hổ phù ở đình Đình Bảng (TừSơn - Bắc Ninh) thì mặt hổ phù này đơn giản, nét tạohình phóng khoáng và khoẻ mạnh hơn. Dưới hổphù chia thành 4 ô khắc “Thánh cung vạn tuế”, xungquanh chạm lộng các hoa dây, lá tạo thành dải...Theo cố giáo sư Từ Chi thì đây là hình tượng “lưỡnglong chầu nguyệt”, hổ phù chính là mặt trăng. Hìnhtượng này bắt nguồn từ huyền thoại “Khuấy biểnsữa” để tìm bát thuốc trường sinh có gốc ở phươngNam (Ấn Độ), như gợi ý với thần rằng, hãy đem mưathuận gió hoà để cho dân làng được mùa bội thu.- Hậu cung là dãy nhà 3 gian chạy dọc, với kếtcấu gỗ được bào trơn đóng bén. Đây là sản phẩmcuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, được làm cùng thờivới nghi môn.Tạm nghĩ, đình Công Đình khởi đầu được dựngdưới thời Cảnh Trị thứ 6 (1668). Bằng vào sự quansát về kiến trúc và trang trí mỹ thuật thì từ khi khởidựng cho đến đợt tu sửa lớn vào thời Nguyễn, ngôiđình tồn tại khá ổn định. Hiện nay, đình còn khuônviên rộng, với những thành phần kiến trúc đủ đểchúng ta nghiên cứu những giá trị văn hoá của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hai ngôi đình có niên đại thời Cảnh Trị Thời Cảnh Trị Ngôi đình ở Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh Trang trí kiến trúcGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 138 0 0
-
Quyết định số 72/2012/QĐ-UBND
6 trang 91 0 0 -
Quyết định số 84/2012/QĐ-UBND
9 trang 86 0 0 -
17 trang 55 0 0
-
Dịch vụ kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh - Nhận định và đánh giá
10 trang 28 0 0 -
Quyết định số 67/2012/QĐ-UBND
7 trang 26 0 0 -
Quyết định số: 214/QĐ-TTg (2014)
1 trang 25 0 0 -
Quyết định số 98/2012/QĐ-UBND
11 trang 24 0 0 -
Học phần nghệ thuật trang trí kiến trúc trong chương trình đào tạo ngành Sư phạm Mỹ thuật
3 trang 24 0 0 -
Địa lý hành chính Kinh Bắc: Phần 2
131 trang 21 0 0