Danh mục

HAI NHÀ CUỐI PHỐ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 113.40 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Khung cửa sổ hai nhà cuối phố Chẳng hiểu vì sao không khép bao giờ…” Lý do không khép trong cụm ca từ ấy là chuyện riêng của nhạc sĩ, của nhà thơ. Còn tại sao cửa sổ phòng của Vũ và Diễm điệu thường xuyên không khép? Đó là chuyện riêng của hai nhà… chúng nó! Nhà Vũ dọn về đây chưa được một năm. Nhưng từ dạo ấy, khu phố này có hai người láng giềng không bao giờ nhếch mép chào nhau, đó là: bố Vũ và mẹ Diễm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HAI NHÀ CUỐI PHỐ HAI NHÀ CUỐI PHỐ“Khung cửa sổ hai nhà cuối phốChẳng hiểu vì sao không khép bao giờ…”Lý do không khép trong cụm ca từ ấy là chuyện riêng của nhạc sĩ, của nhà thơ. Còn tạisao cửa sổ phòng của Vũ và Diễm điệu thường xuyên không khép? Đó là chuyện riêngcủa hai nhà… chúng nó!Nhà Vũ dọn về đây chưa được một năm. Nhưng từ dạo ấy, khu phố này có hai người lánggiềng không bao giờ nhếch mép chào nhau, đó là: bố Vũ và mẹ Diễm. Không hiểu họcăm ghét nhau từ kiếp nào, Vũ thường nghe bố nó bảo:- Bà ấy mà làm tổ trưởng thì không sớm cũng muộn, khu phố này sẽ biến thành bộ lạcmất!- Sao vậy bố?- Còn trăng sao gì nữa, phụ nữ gì mà lúc nào mặt mày cũng gằm gằm y như mặt… MẹSóc!- Mẹ Sóc là gì hả bố?- Trời đất! Xem phim hoài mà con không thấy cái bà vẽ mặt sọc xanh, sọc đỏ, phi ngựaxồng xộc, bắn tên vun vút, đó sao? Đằng này tô son kẽ mắt, xe máy nổ bành bạch thì cókhác nhau gì!Và, nhà phía bên kia, mẹ Diễm cũng có “định nghĩa tương đương” về bố Vũ như sau:- Thằng cha ấy mà là nghệ nhân trồng hoa kiểng à?- Thật đó mẹ!- Xí! Bộ mặt hạn hán ấy có mà trồng cỏ nó cũng chả mọc.- Bác ấy có bằng… kỹ sư nông nghiệp đó mẹ!- Hú hồn! May phúc cho dân ta quá! Tay đó mà chỉ đạo canh tác thì xã hội này không cómột hạt gạo mà ăn…- Bác ấy vừa ghép giống được một cây hoa hồng màu tím đó mẹ!- Xời ơi! Cái mặt khô khan sa mạc ấy trồng hồng trổ hoa màu đen là chuyện dĩ nhiên, chớnói gì màu tím! Hoa nó bị cháy đó, chớ hay ho gì con! Nghệ nhân, kỹ thuật gì con!...Nhưng ngược lại, hai đứa trẻ rất mến “mẹ sóc” và “sa mạc”. Có lẽ vì Mẹ Vũ mất sớm,còn bố Diễm đang sống ở nước ngoài và ông đã có vợ khác lâu rồi!Mối thù thần thoại của Mẹ Sóc và Sa Mạc trở thành một rào chắn vô hình, ngăn cản tìnhbạn của chúng. Ngoài giờ học ở trường, chúng chỉ có thể liên hệ với nhau bằng những“tín hiệu tím” treo tòn teng trên hai khung cửa sổ mở rộng:-Một mảnh vỏ dừa và tấm bìa giấy có ghi số 4 thật to: “Hẹn 4 giờ chiều tại quán nướcdừa”.– Một quyển tập và số (hoặc chữ): “Đem tập toán (hoặc văn) cho tớ mượn”.Nhưng nhỡ có “tâm sự” khá dài dòng thì sao? Dễ ẹt. Chúng sẽ “giàn trải” lên một mẩugiấy bề ngang 4 cm, dài 20 cm. Xong, cuộn lại thành “bì” rồi dùng thun bắn qua bên kia.Để tránh “vụ án viên đạn lạc”, cửa sổ bên “muốn bắn tin” phải treo một mớ dây thun làmtín hiệu báo trước, chờ bên kia vờ “phơi” chiếc khăn tay –ngầm đáp “đã sẵn sàng”! – khiấy, “bức tên thư” mới được phép vút qua…***- Tụi mình cùng ngày sinh à! Lạ nhỉ? Nhưng khác giờ chứ?Thằng Vũ lim dim đôi mắt như cố… nhớ lại giờ phút nó chào đời:- Đúng 5 giờ chiều. Còn cậu?Diễm cắn móng tay làm… điệu:- Đúng 11 giờ 45 khuya.- Cậu có định tổ chức sinh nhật không? Trước ăn mừng, sau ăn bánh?- Không. Bố cậu đâu cho cậu qua nhà tớ! Đứng cửa sổ trông sang, cậu sẽ buốn lắm, đúngkhông?- Ừ!- Nhưng mình vẫn tặng quà cho nhau chứ?- Tất nhiên.- Quà sẽ được chui qua đường cửa sổ?- Tất nhiên.- Và đúng vào giờ sinh của nhau. Cụ thể là tớ sẽ tặng quà cậu đúng 5 giờ chều , còn cậuthì phải tặng quà cho tớ vào đúng 11 giờ 45 khuya hôm ấy?- Ờ… ờ! Tất nhiên.- Người được tặng có quyền “ước” món quà mình thích?- Tất nhiên… ồ không, tất nhiên sao được! Còn tùy theo khả năng túi tiền chứ?Diễm điệu che miệng cười:- Tất nhiên! Vũ ước trước đi?Vũ nhe răng cười đắc thắng, nó vừa nghĩ ra món quà độc đáo:- Tấm ảnh của Diễm.- Í… không được đâu!- Vậy thôi! Đừng nói đến sinh nhật với quà cáp gì nữa.- Được, tớ tặng… nhưng cậu phải hứa là không để ai xem ảnh của tớ?Hứ! Đúng là con gái. Tấm ảnh mà làm như bản đồ kho báu chẳng bằng. Vũ cất giọng hàophóng:- Ừ hứa. Bây giờ đến cậu, cứ ước mơ thoải mái. Đối với tớ, chả có gì là khó khăn, bí mậtcả.Diễm điệu nhắm mắt lại. Nhưng hình như đôi mi cong vút, khôn ngoan ấy chỉ khép hờthôi. Bỗng chốc, Vũ linh cảm mình đã phạm một sai lầm gì đó. Quả nhiên, Diễm điệuước:- Cây hồng tím ở sân nhà Vũ.- Trời đất! Không được đâu!- Cậu có biết trọng lời hứa không?- Nhưng, mình sẽ… bị đòn, Diễm biết không?- Tớ tặng ảnh cậu, bộ không bị đòn chắc?- Nhưng cây hồng ấy là “bảo vật” của bố mình!- Diễm cũng là “cục vàng” của mẹ vậy!- Nhưng không thể tìm ra cây hồng nào màu tím đâu, Diễm ạ!- Vậy cậu cho rằng có một Diễm nào khác, giống hệt con nhỏ này chắc?Chúng nó cãi nhau. Và từ buổi trưa hôm ấy, cửa sổ của hai nhà cuối phố bắt đầu khépkín!***Đã hơn 11 giờ khuya. Vũ vẫn không sao ngủ được. Nó mở tập nhật ký ra ghi:“Ngày… tháng… năm…Hôm nay là ngày sinh nhật của mình. Đúng 5 giờ chiều, có tiếng gõ cửa sổ. Mình chưakịp mở, tấm ảnh Diễm đã chui qua khe hở bay vút vào phòng. Sau lưng tấm ảnh, nó viết:Từ bây giờ cậu đã có hai người bạn mới, tấm ảnh và cây hoa hồng. Chúng cũng đẹp, cũngthơm nhưng chả hề biết cười, nói và… điệu như tớ. Cậu chỉ là một “người láng giềng keokiết!”.Mình là tên keo kiết ư? Không. Mình chỉ sợ bị đòn thôi! Ôi, ước gì trên trái đất này,người ta đừng đánh đòn nhau và đừng ai giậ ...

Tài liệu được xem nhiều: