Hải quan Việt Nam và những ảnh hưởng khi gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.60 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết, tác giả đưa ra một số nhận định về tác động của TPP tới nền kinh tế Việt Nam, áp lực cải cách cho ngành hải quan và một số kiến nghị với ngành Hải quan có những chuẩn bị tốt nhất khi TPP đi vào thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hải quan Việt Nam và những ảnh hưởng khi gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) HẢI QUAN VIỆT NAM VÀ NHỮNGẢNH HƯỞNG KHI GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) VIETNAM CUSTOMS AND THE INFLUENCE OF JOINING THE TRANS-PACIFIC PARTNERSHIP AGREEMENT ThS. Vũ Anh Tuấn - ThS. Lê Quốc Cường Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Việc Việt Nam kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái BìnhDương (TPP) ngày 5 tháng 10 năm 2015 và ký chính thức vào ngày 4 tháng 2 năm 2016 đượcđánh giá là một bước ngoặt đối với hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu. Là một thành viên củaTPP, Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ hiệp định này về cả mặt kinh tế và chiến lược, nhưng đồngthời cũng phải đối mặt với những thách thức đáng kể trong đó có việc cải cách và hiện đại hóahải quan. Trong bài viết, tác giả đưa ra một số nhận định về tác động của TPP tới nền kinh tếViệt Nam, áp lực cải cách cho ngành hải quan và một số kiến nghị với ngành Hải quan có nhữngchuẩn bị tốt nhất khi TPP đi vào thực tiễn.Từ khóa:TPP, hải quan, nền kinh tế Việt NamAbstract Vietnam ended the negotiations of the Trans-Pacific Partnership (TPP) on October 5th,2015 and officially signed this agreement on February 4th, 2016. This event is considered to be aturning point for regional and global economic integration of Vietnam. As a member of the TPP,Vietnam will benefit from this agreement in terms of economy and strategies, but also face bigchallenges, including the reform and modernization of customs. In this article, the authors givesome comments on the impact of the TPP on the economy of Vietnam as well as pressure forcustoms reform. Besides, the article proposes a number of recommendations for the customssector to best prepare when the TPP goes into effect.Key words:the TPP, customs, the economy of Vietnam1 Quy định của TPP về quản lý hải quan và thuận lợi hóa thương mại Ngoài các quy địnhcóliên quan đến hải quan trong các chương khác như về dệt may; quytắc xuất xứ và thủ tục xuất xứ… thìTPP dành một chương riêng để bàn về Quản lý hải quan vàthuận lợi hóa thương mại, với mong muốn quy trình và thủ tục hải quan được đơn giản hóa,nhanh chóng, thuận tiện, minh bạch, thống nhất với các nước thương mại đối tác... để hàng hóathương mại từ nơi sản xuất sẽ được nhanh chóng lưu thông đến các thị trường tiêu dùng với thời 809gian nhanh nhất và chi phí thấp nhất. Có thể nhìn nhận TPP quy định về hải quan đưa ra các camkết về nghiệp vụ chính như - Về tính minh bạch, dễ hiểu, nhất quán và có thể dự báo của thủ tục hải quan Đây làđiều cơ bản để thương mại quốc tế phát triển một cách hữu hiệu. Các nước thànhviên phải công bố các quy định, luật lệ và thủ tục hải quan trên mạng, và bằng cảtiếng Anh nếucó thể để bất cứ ai cần có thể tiếp cận được các văn bản này một cách dễ dàng. Họ cũng sẽ phảicông bố các đầu mối liên lạc để sẵn sàng giải đáp các vướng mắc của giới doanh nghiệp. - Về thời gian giải phóng hàng hóa thông thường Các nước thành viên thống nhất trong chương Hải quan về giảm thiểu thời gian thôngquan, và trong phạm vi có thể, trong vòng 48 giờ sau khi hàng hóa cần thông quan đã đến cửakhẩu. Để tránh bị chậm chễ, trì hoãn... do cán bộ hải quan chưa quyết định được mức thuế và phíphải trả, chương này cho phép hàng hóa được thông quan dựa trên sự ký quỹ và/hoặc thanh toántrước tiền thuế như hải quan yêu cầu (và sau đó được phép yêu cầu cơ quan thẩm quyền của nướcnhập khẩu xem xét lại mức thuế này). Để giảm thiểu bất trắc liên quan đến việc thông quan hàng hóa cho thương gia, chươngHải quan quy định nước nhập khẩu, nếu được yêu cầu bởi thương gia, cung cấp các thông tintrước khi thương gia vận chuyển hàng hóa đến nước nhập khẩu, về mã, chủng loại hàng hóa củathương gia đó, và liệu hàng hóa của họ có đáp ứng được điều kiện để hưởng thuế ưu đãi TPP haykhông. Việc cung cấp thông tin này phải được hoàn tất trong vòng 150 ngày kể từ khi nhận đượcyêu cầu, và thông tin cung cấp phải có giá trị áp dụng trong vòng 3 năm. - Về thời gian giải phóng hàng chuyển phát nhanh Chương Hải quan quy định nước nhập khẩu phải thông quan nhanh và kịp thời với hànghóa chuyển phát nhanh nhờ giảm thiểu và đơn giản hóa thủ tục thông quan. Vì hàng chuyển phátnhanh đa dạng về giá trị, hình dạng và kích cỡ nên các nước thành viên thỏa thuận xóa bỏ mọihạn chế hiện có về trọng lượng và giá trị trong việc thông quan hàng chuyển phát nhanh.Nướcnhập khẩu cũng không được tính phí phụ trội với hàng hóa chuyển phát nhanh có giá trị nhỏ hơnmức tối thiểu theo quy định để tăng tốc thông quan và giảm bớt thủ tục. - Về việc xử phạt vi phạm hải quan Chương Hải quan quy định việc phạt này phải dự báo được và không ở mức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hải quan Việt Nam và những ảnh hưởng khi gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) HẢI QUAN VIỆT NAM VÀ NHỮNGẢNH HƯỞNG KHI GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) VIETNAM CUSTOMS AND THE INFLUENCE OF JOINING THE TRANS-PACIFIC PARTNERSHIP AGREEMENT ThS. Vũ Anh Tuấn - ThS. Lê Quốc Cường Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Việc Việt Nam kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái BìnhDương (TPP) ngày 5 tháng 10 năm 2015 và ký chính thức vào ngày 4 tháng 2 năm 2016 đượcđánh giá là một bước ngoặt đối với hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu. Là một thành viên củaTPP, Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ hiệp định này về cả mặt kinh tế và chiến lược, nhưng đồngthời cũng phải đối mặt với những thách thức đáng kể trong đó có việc cải cách và hiện đại hóahải quan. Trong bài viết, tác giả đưa ra một số nhận định về tác động của TPP tới nền kinh tếViệt Nam, áp lực cải cách cho ngành hải quan và một số kiến nghị với ngành Hải quan có nhữngchuẩn bị tốt nhất khi TPP đi vào thực tiễn.Từ khóa:TPP, hải quan, nền kinh tế Việt NamAbstract Vietnam ended the negotiations of the Trans-Pacific Partnership (TPP) on October 5th,2015 and officially signed this agreement on February 4th, 2016. This event is considered to be aturning point for regional and global economic integration of Vietnam. As a member of the TPP,Vietnam will benefit from this agreement in terms of economy and strategies, but also face bigchallenges, including the reform and modernization of customs. In this article, the authors givesome comments on the impact of the TPP on the economy of Vietnam as well as pressure forcustoms reform. Besides, the article proposes a number of recommendations for the customssector to best prepare when the TPP goes into effect.Key words:the TPP, customs, the economy of Vietnam1 Quy định của TPP về quản lý hải quan và thuận lợi hóa thương mại Ngoài các quy địnhcóliên quan đến hải quan trong các chương khác như về dệt may; quytắc xuất xứ và thủ tục xuất xứ… thìTPP dành một chương riêng để bàn về Quản lý hải quan vàthuận lợi hóa thương mại, với mong muốn quy trình và thủ tục hải quan được đơn giản hóa,nhanh chóng, thuận tiện, minh bạch, thống nhất với các nước thương mại đối tác... để hàng hóathương mại từ nơi sản xuất sẽ được nhanh chóng lưu thông đến các thị trường tiêu dùng với thời 809gian nhanh nhất và chi phí thấp nhất. Có thể nhìn nhận TPP quy định về hải quan đưa ra các camkết về nghiệp vụ chính như - Về tính minh bạch, dễ hiểu, nhất quán và có thể dự báo của thủ tục hải quan Đây làđiều cơ bản để thương mại quốc tế phát triển một cách hữu hiệu. Các nước thànhviên phải công bố các quy định, luật lệ và thủ tục hải quan trên mạng, và bằng cảtiếng Anh nếucó thể để bất cứ ai cần có thể tiếp cận được các văn bản này một cách dễ dàng. Họ cũng sẽ phảicông bố các đầu mối liên lạc để sẵn sàng giải đáp các vướng mắc của giới doanh nghiệp. - Về thời gian giải phóng hàng hóa thông thường Các nước thành viên thống nhất trong chương Hải quan về giảm thiểu thời gian thôngquan, và trong phạm vi có thể, trong vòng 48 giờ sau khi hàng hóa cần thông quan đã đến cửakhẩu. Để tránh bị chậm chễ, trì hoãn... do cán bộ hải quan chưa quyết định được mức thuế và phíphải trả, chương này cho phép hàng hóa được thông quan dựa trên sự ký quỹ và/hoặc thanh toántrước tiền thuế như hải quan yêu cầu (và sau đó được phép yêu cầu cơ quan thẩm quyền của nướcnhập khẩu xem xét lại mức thuế này). Để giảm thiểu bất trắc liên quan đến việc thông quan hàng hóa cho thương gia, chươngHải quan quy định nước nhập khẩu, nếu được yêu cầu bởi thương gia, cung cấp các thông tintrước khi thương gia vận chuyển hàng hóa đến nước nhập khẩu, về mã, chủng loại hàng hóa củathương gia đó, và liệu hàng hóa của họ có đáp ứng được điều kiện để hưởng thuế ưu đãi TPP haykhông. Việc cung cấp thông tin này phải được hoàn tất trong vòng 150 ngày kể từ khi nhận đượcyêu cầu, và thông tin cung cấp phải có giá trị áp dụng trong vòng 3 năm. - Về thời gian giải phóng hàng chuyển phát nhanh Chương Hải quan quy định nước nhập khẩu phải thông quan nhanh và kịp thời với hànghóa chuyển phát nhanh nhờ giảm thiểu và đơn giản hóa thủ tục thông quan. Vì hàng chuyển phátnhanh đa dạng về giá trị, hình dạng và kích cỡ nên các nước thành viên thỏa thuận xóa bỏ mọihạn chế hiện có về trọng lượng và giá trị trong việc thông quan hàng chuyển phát nhanh.Nướcnhập khẩu cũng không được tính phí phụ trội với hàng hóa chuyển phát nhanh có giá trị nhỏ hơnmức tối thiểu theo quy định để tăng tốc thông quan và giảm bớt thủ tục. - Về việc xử phạt vi phạm hải quan Chương Hải quan quy định việc phạt này phải dự báo được và không ở mức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thương mại Hải quan Việt Nam Hiệp định TPP Quản lý hải quan Thuận lợi hóa thương mại Tăng cường hợp tác quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 208 0 0 -
42 trang 109 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
16 trang 93 0 0
-
15 trang 84 0 0
-
26 trang 77 0 0
-
Hiệp Định Việt-Mỹ Về Quan Hệ Thương Mại
58 trang 63 0 0 -
50 phán quyết Trọng tài quốc tế chọn lọc
211 trang 57 0 0 -
Hợp đồng kinh Tế trong đàm phán
10 trang 47 0 0