Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - Thượng kinh ký sự
Số trang: 152
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.46 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thượng kinh ký sự là tập hồi ký ghi chép lại lần về kinh thành Thăng Long chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Tập hồi ký có giá trị Y học, Văn học, Lịch sử sâu sắc đối với chúng ta ngày nay. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - Thượng kinh ký sựThượng Kinh Ký SựHải Thượng Lãn ÔngHải Thượng Lãn Ông là tên hiệu của Lê Hữu Trác, một nho gia và danhy Việt Nam vào cuối đời Hậu Lê. Ông sinh năm 1721, người xã Liêu xá,huyện Đường Hào, trấn Hải Dương (nay thuộc phủ Yên Mỹ, tỉnh HưngYên). Ông thuộc dòng dõi một gia đình có nhiều đời đại đăng khoa. Chavà chú đều đỗ tiến sĩ và làm quan đến đại thần. Lúc còn trẻ, ông đã nổitiếng hay chữ. Đến năm 20 tuổi, gặp buổi nhiễu nhương, chúa TrịnhGiang độc đoán, giặc giã nổi lên khắp nơi, ông quyết định xếp bútnghiên theo việc đao cung. Đang ở trong quân ngũ, ông phải về quêngoại là huyện Hương Sơn (thuộc tỉnh Hà Tĩnh bây giờ) để thay ngườianh thứ năm phụng dưỡng mẹ già. Tại Hương Sơn, ông mắc phải mộtchứng bệnh dai dẳng, may nhờ một y sĩ họ Trần cứu chữa. Từ đó, ôngquyết định rời bỏ quan lộ, dốc lòng nghiên cứu y học, trở thành một y sĩcó tiếng. Ông mở trường dạy y học và ra công trước tác một bộ sách ykhoa đồ sộ: Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh. Năm 1782, ông được quanChính Đường (Huy Quận Công Hoàng Đình Bảo) tiến cử lên kinh đôchữa bệnh cho Thế Tử Trịnh Cán (con chúa Trịnh Sâm và Tuyên PhiĐặng Thị Huệ). Tuy việc chữa bệnh không thành, ông đã phải ở kinh đôtrong khoảng một năm. Cũng may là ông về nhà kịp trước khi xảy raloạn Kiêu Binh, mở đầu một thời kỳ đại loạn trong lịch sử Việt Nam, kéodài đến năm 1802 mới chấm dứt. Sau khi về, ông ghi lại những điềumắt thấy tai nghe tại kinh đô trong cuốn tùy bút “Thượng Kinh Ký Sự”.Sách này thường được in trong phần phụ lục của Y Tông Tâm Lĩnh.Ông mất năm 1791.Trong văn học lịch triều, đây là một thiên tùy bút hiếm có. Các nhà nhoxưa ít khi nói về mình. Nhưng trong cuốn này, tác giả đã không ngại đểcái “Tôi” đóng một vai trò quan trọng. Ngoài ra, ông còn ghi lại nhữngbài ngâm vịnh cùng nhiều danh sĩ tại kinh đô. Vào năm 1924, bản dịchcủa Nguyễn Trọng Thuật đã được đăng trong Nam Phong Tạp Chí.Chúng tôi xin trích nhiều đoạn trong bản dịch của Ứng Nhạc Vũ VănĐình (Nhà Xuất Bản Văn Học, Hà Nội, 1993). Cuốn sách được viết theothể nhật ký, không chia chương mục. Chúng tôi xin lược bỏ nhiều bàingâm vịnh và chia cuốn Thượng Kinh Ký Sự thành những chương sauđây: Lên Đường Đến Kinh Thành Chẩn Bịnh Thế Tử Dọn Nhà Họa Thơ Nhớ Nhà Gặp Bạn Cũ Tiễn Bạn Chữa Bịnh tại Kinh Thành Viếng Chùa Trấn Quốc Tái Ngộ Cố Nhân Thăm Làng Cũ Thăm Bịnh Chúa Trịnh Sâm Chữa Bịnh Không Thành Về Nhà LÊN ĐƯỜNGĐ ó là về năm Nhâm Dần (1782), tháng Mạnh Xuân, niên hiệu CảnhHưng thứ 43. Buổi ấy ánh sáng xuân sáng dịu, hoa cỏ đua tươi. Tôi ởtrong nhà U trai[1]; trước sân vài ba cây trổ hoa, kết quả, ngậm hươngmang tuyết, ánh mặt trời chiếu xiên ngang, tạo nên những bóng hìnhtựa các bà phi nơi sông Tương (Tương phi[2]) ngồi quỵ. Những con rắnmối đuổi nhau chạy từng đàn. Thỉnh thoảng mùi hương lạ bay qua.Chốn tây viên, trong ao phẳng lặng, cá nhởn nhơ nhô lên lặn xuống màhớp lấy bóng trăng hoặc nuốt lấy làn sóng. Những con chim oanh hayhót, do chân tính của trời phú cho, thời thường tới những chỗ có bóngmát mà nhảy nhót tung tăng. Lúc ấy tôi dắt tiểu đồng trèo lên núi, đưamắt ngắm khói mây, biết bao hứng thú! Lại thả câu ở đình NghinhPhong, hoặc gảy đàn cầm trong nhà “tị huyên”, hoặc đọc sách ở đình“Tối quảng”, hoặc chơi cờ ở nhà “Di chân” rồi ngủ tại đó. Tùy ý tìm thúvui, ngày ngày thuờng say sưa mới quay về.Ngày 12 tháng ấy, thấy hai người dịch mục của quan thự trấn bản xứsai tới. Vừa mới vào trước sân họ đã nói rằng: “Bản quan kính mừng.”Tôi chưa biết là việc gì, mở giấy ra coi thì thấy hai đạo văn thư. Bức thưthứ nhất là bản sao tờ chỉ, truyền rằng nội san bình phiên Trạch TrungHầu vâng chỉ truyền cho quan thự trấn Nghệ An là Côn Lĩnh Hầu hãytìm hỏi tính danh người con của tiền thượng thư họ Lê ở huyện ĐườngHào, xã Liêu Xá; người con đó là Lê Hữu Trác, tục gọi là Chiêu Bảy,hiện ngụ quê mẹ ở huyện Hương Sơn[3], xã Tình Diễm. Chỉ còn truyềncho trấn binh tức khắc đón về kinh đợi mệnh.Chỉ truyền năm Cảnh Hưng thứ 42, tháng 11 ngày 29.Bức thứ hai do chính quan thự trấn viết, tỏ lời mừng, đại lược nói rằngkẻ sĩ ở chốn hoang vu một sớm danh thấu Cửu trùng, hẳn cái tiến trìnhvạn lý sẽ nhẹ bước khôn kể, còn thêm rằng Vương mệnh không đợithắng ngựa[4], nội trong ngày phải lên đường đi trấn Vĩnh Hưng, nơi đâytrấn binh đều đã sẵn sàng chờ đón để ra đi. Người mang thư còn nóiriêng rằng: “Việc này do quan Chính Đường[5] đề cử để coi bịnh Đôngcung Vương Thế tử[6] bị đau nặng từ lâu; việc chẳng nhỏ, ngày đêmphải gấp đường mà đi”. Tôi nhận thấy cơ sự này rất lợi hại[7], lấy làmkinh hãi, người như ngốc như si giờ lâu. Người nhà nghe thấy vậy, kẻhiễu tôi vì tôi mà lo phiền, kẻ không biết tôi thì mừng cho tôi. Sự ồn àonhất thời bất tất nói làm gì.Nguyên bốn, năm năm về trước, quan Chính Đường vâng mệnh ra trấnđất Hoan Châu, từng mời tôi đến bắt mạch, chữa bịnh, đãi tôi nhưthượng khách, ngồi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - Thượng kinh ký sựThượng Kinh Ký SựHải Thượng Lãn ÔngHải Thượng Lãn Ông là tên hiệu của Lê Hữu Trác, một nho gia và danhy Việt Nam vào cuối đời Hậu Lê. Ông sinh năm 1721, người xã Liêu xá,huyện Đường Hào, trấn Hải Dương (nay thuộc phủ Yên Mỹ, tỉnh HưngYên). Ông thuộc dòng dõi một gia đình có nhiều đời đại đăng khoa. Chavà chú đều đỗ tiến sĩ và làm quan đến đại thần. Lúc còn trẻ, ông đã nổitiếng hay chữ. Đến năm 20 tuổi, gặp buổi nhiễu nhương, chúa TrịnhGiang độc đoán, giặc giã nổi lên khắp nơi, ông quyết định xếp bútnghiên theo việc đao cung. Đang ở trong quân ngũ, ông phải về quêngoại là huyện Hương Sơn (thuộc tỉnh Hà Tĩnh bây giờ) để thay ngườianh thứ năm phụng dưỡng mẹ già. Tại Hương Sơn, ông mắc phải mộtchứng bệnh dai dẳng, may nhờ một y sĩ họ Trần cứu chữa. Từ đó, ôngquyết định rời bỏ quan lộ, dốc lòng nghiên cứu y học, trở thành một y sĩcó tiếng. Ông mở trường dạy y học và ra công trước tác một bộ sách ykhoa đồ sộ: Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh. Năm 1782, ông được quanChính Đường (Huy Quận Công Hoàng Đình Bảo) tiến cử lên kinh đôchữa bệnh cho Thế Tử Trịnh Cán (con chúa Trịnh Sâm và Tuyên PhiĐặng Thị Huệ). Tuy việc chữa bệnh không thành, ông đã phải ở kinh đôtrong khoảng một năm. Cũng may là ông về nhà kịp trước khi xảy raloạn Kiêu Binh, mở đầu một thời kỳ đại loạn trong lịch sử Việt Nam, kéodài đến năm 1802 mới chấm dứt. Sau khi về, ông ghi lại những điềumắt thấy tai nghe tại kinh đô trong cuốn tùy bút “Thượng Kinh Ký Sự”.Sách này thường được in trong phần phụ lục của Y Tông Tâm Lĩnh.Ông mất năm 1791.Trong văn học lịch triều, đây là một thiên tùy bút hiếm có. Các nhà nhoxưa ít khi nói về mình. Nhưng trong cuốn này, tác giả đã không ngại đểcái “Tôi” đóng một vai trò quan trọng. Ngoài ra, ông còn ghi lại nhữngbài ngâm vịnh cùng nhiều danh sĩ tại kinh đô. Vào năm 1924, bản dịchcủa Nguyễn Trọng Thuật đã được đăng trong Nam Phong Tạp Chí.Chúng tôi xin trích nhiều đoạn trong bản dịch của Ứng Nhạc Vũ VănĐình (Nhà Xuất Bản Văn Học, Hà Nội, 1993). Cuốn sách được viết theothể nhật ký, không chia chương mục. Chúng tôi xin lược bỏ nhiều bàingâm vịnh và chia cuốn Thượng Kinh Ký Sự thành những chương sauđây: Lên Đường Đến Kinh Thành Chẩn Bịnh Thế Tử Dọn Nhà Họa Thơ Nhớ Nhà Gặp Bạn Cũ Tiễn Bạn Chữa Bịnh tại Kinh Thành Viếng Chùa Trấn Quốc Tái Ngộ Cố Nhân Thăm Làng Cũ Thăm Bịnh Chúa Trịnh Sâm Chữa Bịnh Không Thành Về Nhà LÊN ĐƯỜNGĐ ó là về năm Nhâm Dần (1782), tháng Mạnh Xuân, niên hiệu CảnhHưng thứ 43. Buổi ấy ánh sáng xuân sáng dịu, hoa cỏ đua tươi. Tôi ởtrong nhà U trai[1]; trước sân vài ba cây trổ hoa, kết quả, ngậm hươngmang tuyết, ánh mặt trời chiếu xiên ngang, tạo nên những bóng hìnhtựa các bà phi nơi sông Tương (Tương phi[2]) ngồi quỵ. Những con rắnmối đuổi nhau chạy từng đàn. Thỉnh thoảng mùi hương lạ bay qua.Chốn tây viên, trong ao phẳng lặng, cá nhởn nhơ nhô lên lặn xuống màhớp lấy bóng trăng hoặc nuốt lấy làn sóng. Những con chim oanh hayhót, do chân tính của trời phú cho, thời thường tới những chỗ có bóngmát mà nhảy nhót tung tăng. Lúc ấy tôi dắt tiểu đồng trèo lên núi, đưamắt ngắm khói mây, biết bao hứng thú! Lại thả câu ở đình NghinhPhong, hoặc gảy đàn cầm trong nhà “tị huyên”, hoặc đọc sách ở đình“Tối quảng”, hoặc chơi cờ ở nhà “Di chân” rồi ngủ tại đó. Tùy ý tìm thúvui, ngày ngày thuờng say sưa mới quay về.Ngày 12 tháng ấy, thấy hai người dịch mục của quan thự trấn bản xứsai tới. Vừa mới vào trước sân họ đã nói rằng: “Bản quan kính mừng.”Tôi chưa biết là việc gì, mở giấy ra coi thì thấy hai đạo văn thư. Bức thưthứ nhất là bản sao tờ chỉ, truyền rằng nội san bình phiên Trạch TrungHầu vâng chỉ truyền cho quan thự trấn Nghệ An là Côn Lĩnh Hầu hãytìm hỏi tính danh người con của tiền thượng thư họ Lê ở huyện ĐườngHào, xã Liêu Xá; người con đó là Lê Hữu Trác, tục gọi là Chiêu Bảy,hiện ngụ quê mẹ ở huyện Hương Sơn[3], xã Tình Diễm. Chỉ còn truyềncho trấn binh tức khắc đón về kinh đợi mệnh.Chỉ truyền năm Cảnh Hưng thứ 42, tháng 11 ngày 29.Bức thứ hai do chính quan thự trấn viết, tỏ lời mừng, đại lược nói rằngkẻ sĩ ở chốn hoang vu một sớm danh thấu Cửu trùng, hẳn cái tiến trìnhvạn lý sẽ nhẹ bước khôn kể, còn thêm rằng Vương mệnh không đợithắng ngựa[4], nội trong ngày phải lên đường đi trấn Vĩnh Hưng, nơi đâytrấn binh đều đã sẵn sàng chờ đón để ra đi. Người mang thư còn nóiriêng rằng: “Việc này do quan Chính Đường[5] đề cử để coi bịnh Đôngcung Vương Thế tử[6] bị đau nặng từ lâu; việc chẳng nhỏ, ngày đêmphải gấp đường mà đi”. Tôi nhận thấy cơ sự này rất lợi hại[7], lấy làmkinh hãi, người như ngốc như si giờ lâu. Người nhà nghe thấy vậy, kẻhiễu tôi vì tôi mà lo phiền, kẻ không biết tôi thì mừng cho tôi. Sự ồn àonhất thời bất tất nói làm gì.Nguyên bốn, năm năm về trước, quan Chính Đường vâng mệnh ra trấnđất Hoan Châu, từng mời tôi đến bắt mạch, chữa bịnh, đãi tôi nhưthượng khách, ngồi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thượng kinh ký sự Lê Hữu Trác Thượng Kinh Ký Sự Hải Thượng Lãn Ông Y học cổ truyền Y học Việt NamTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 213 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0