Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 11
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.05 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo nguyên tắc hệ thống dẫn điện của máy ngắt nối tiếp với mạch điện của các thiết bị điện cao áp. Khi đó các bộ phận kết cấu cơ bản của máy ngắt cần phải chống sự tác động nhiệt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 11Một số bình chứa có thổi tự động có bổ sung thổi dầu cưỡng bức phải có thêm một bộ phậncơ khí. Sơ đồ kết cấu của một trong các buồng dập hồ quang như thế ở hình 5-3. Chúng ta sẽ qui định một số qui tắc ban đầu để tính toán các bình chứa có thổi tựđộng trong dầu. Trong trường hợp chung, chu trình làm việc của bình chứa có thể chia ralàm ba giai đoạn chính. Giai đoạn thứ 1: Sau khi các tiếp điểm tách rời nhau hồ quang cháy trong buồng khí(hình 5-4, a). Trong giai đoạn này nhờ năng lượng tỏa ra từ hồ quang mà trữ lượng hỗn hợpkhí hơi nén trong bình chứa tăng đến áp suất có thể dập tắt hồ quang ở các rãnh. Giai đoạn thứ 2: (hình 5-4, b) Kể từ thời điểm hỗn hợp khí hơi bắt đầuchảy từ vùng bong bóng khí hơi qua các rãnh ra khỏi bình chứa. Giai đoạn này biểu hiện sựthay đổi áp suất khí trong bình chứa ở các rãnh và cường độ cháy của hỗn hợp. Giai đoạnnày kết thúc bằng sự phục hồi độ bền điện của khoảng cách giữa các tiếp điểm, như vậygiai đoạn thứ hai là giai đoạn chủ yếu. Trong giai đoạn thứ 3: (hình 5-4, c) Từ bình chứa khí nóng và hơi dầu dư được đẩyra ngoài và dầu sạch được đổ vào bình chứa. Giai đoạn này chuẩn bị bình chứa có lần ngắttiếp sau. Trong các buồng dập hồ quang có TĐL giai đoạn này rất quan trọng. Hai giai đoạn đầu có đặc điểm tổng hợp rất phức tạp về quá trình thủy động và nhiệtđộng liên quan lẫn nhau, khả năng dập hồ quang của thiết bị phụ thuộc vào hành trình củahai quá trình đó. Mặt khác, hành trình của quá trình này được xác định bằng công suất tỏa ra tronghồ quang và bằng tốc độ tách rời của các tiếp điểm cũng như bằng hình dạng kết cấu, cáctham số hình học của buồng dập hồ quang như: thể tích của ruột bình chứa, mức dầu, cáckích thước, hình dáng, số lượng và cách bố trí tương hỗ của các rãnh làm việc,... Như vậy tính thiết bị dập hồ quang thổi trong dầu cần phải giải quyết các vấn đề: 1) Tính công suất và năng lượng hồ quang ở từng thời điểm hồ quang cháy, tính quátrình tạo thành khí. 2) Tính áp suất trong bong bóng hơi khí, hỗn hợp hơi khí chảy từ bong bóng quacác rãnh. 3) Tính áp suất và tốc độ hỗn hợp hơi chảy trong vùng thổi mãnh liệt. 4) Tính độ bền phục hồi điện của khoảng hồ quang (một hay một số) ở giá trị dòngđiện lớn, trung bình và bé, tính công suất ngắt của buồng dập hồ quang. 5) Tính thời gian dập tắt hồ quang ở các giá trị dòng điện. 6) Tính lưu lượng dầu trong bình chứa cho một lần ngắt xác định thể tích phía trongcần thiết của bình chứa. 7) Tính quá trình đổ dầu vào bình chứa sau khi dập hồ quang. 8) Tính độ bền về cơ khí của các bộ phận kết cấu bình chứa. Giải quyết các vấn đề này theo trình tự khác nhau phụ thuộc vào các điều kiện chotrước.5.2. TÍNH CÔNG SUấT VÀ NĂNG LƯợNG CủA Hồ QUANG TRONG QUÁ TRÌNH TạO THÀNH KHÍ KHI DậP TắT Hồ QUANG TRONG DầU 122 Ở một thời điểm t, chiều dài hồ quang lhq, tổn hao công suất trong thân hồ quangtính theo: N hq = U hqi hq = E hqtrl hqi hq (5-1) Trong đó: Uhq : là điện áp trên thân hồ quang. Ehqtr : là građien điện áp trung bình trên thân hồ quang. ihq : là giá trị tức thời của dòng điện hồ quang. Trị số Ehqtr tính gần đúng theo phương trình đặc tuyến V- A tĩnh: ax E hqtr = m (5-2) i hqTrong đó: ax và m là các hệ số biểu thị cường độ làm lạnh và phương pháp làm lạnh thân hồquang ở điểm x. Nói chung, giá trị hệ số mũ có thể thay đổi trong khoảng: 0 ≤ m ≤ 1. Trong trường hợp thổi dọc mạnh trong dầu khi giá trị dòng điện lớn có thể sơ bộ lấygần đúng m ≈ 0. Đối với các thiết bị dập hồ quang có thổi tự động thực tế không thể tính chính xáctrị số građien ở từng điểm thân hồ quang, vì các điều kiện làm lạnh của mỗi đoạn có thểkhác cho nên trong thực tế người ta lấy từ kết quả thí nghiệm (bảng 5-1). Trong khi tính kết cấu buồng dập hồ quang mới, trị số građien trong bình cần đượctiến hành có tính đến các điều kiện làm lạnh thân hồ quang với mức độ chính xác có thể ởtừng thời điểm hồ quang cháy và tính đến trị số dòng điện. Điều này được xác nhận bằngthí nghiệm, trong đó quan sát sự thay đổi građien với sự thay đổi chiều dài hồ quang vàdòng điện khi dập tắt hồ quang trong bình chứa kết cấu phức tạp (hình 5-5). Trong trường hợp chung xác định chiều dài của hồ quang lhq ở từng thời điểm phảiđược tiến hành trên cơ sở của đường cong cho trước về tốc độ chuyển động tiếp điểm, cótính đến sự thay đổi hình dáng và chiều dài thân hồ quang do tác động của lực điện động vàcủa luồng khí ngang vào nó. Trong trườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 11Một số bình chứa có thổi tự động có bổ sung thổi dầu cưỡng bức phải có thêm một bộ phậncơ khí. Sơ đồ kết cấu của một trong các buồng dập hồ quang như thế ở hình 5-3. Chúng ta sẽ qui định một số qui tắc ban đầu để tính toán các bình chứa có thổi tựđộng trong dầu. Trong trường hợp chung, chu trình làm việc của bình chứa có thể chia ralàm ba giai đoạn chính. Giai đoạn thứ 1: Sau khi các tiếp điểm tách rời nhau hồ quang cháy trong buồng khí(hình 5-4, a). Trong giai đoạn này nhờ năng lượng tỏa ra từ hồ quang mà trữ lượng hỗn hợpkhí hơi nén trong bình chứa tăng đến áp suất có thể dập tắt hồ quang ở các rãnh. Giai đoạn thứ 2: (hình 5-4, b) Kể từ thời điểm hỗn hợp khí hơi bắt đầuchảy từ vùng bong bóng khí hơi qua các rãnh ra khỏi bình chứa. Giai đoạn này biểu hiện sựthay đổi áp suất khí trong bình chứa ở các rãnh và cường độ cháy của hỗn hợp. Giai đoạnnày kết thúc bằng sự phục hồi độ bền điện của khoảng cách giữa các tiếp điểm, như vậygiai đoạn thứ hai là giai đoạn chủ yếu. Trong giai đoạn thứ 3: (hình 5-4, c) Từ bình chứa khí nóng và hơi dầu dư được đẩyra ngoài và dầu sạch được đổ vào bình chứa. Giai đoạn này chuẩn bị bình chứa có lần ngắttiếp sau. Trong các buồng dập hồ quang có TĐL giai đoạn này rất quan trọng. Hai giai đoạn đầu có đặc điểm tổng hợp rất phức tạp về quá trình thủy động và nhiệtđộng liên quan lẫn nhau, khả năng dập hồ quang của thiết bị phụ thuộc vào hành trình củahai quá trình đó. Mặt khác, hành trình của quá trình này được xác định bằng công suất tỏa ra tronghồ quang và bằng tốc độ tách rời của các tiếp điểm cũng như bằng hình dạng kết cấu, cáctham số hình học của buồng dập hồ quang như: thể tích của ruột bình chứa, mức dầu, cáckích thước, hình dáng, số lượng và cách bố trí tương hỗ của các rãnh làm việc,... Như vậy tính thiết bị dập hồ quang thổi trong dầu cần phải giải quyết các vấn đề: 1) Tính công suất và năng lượng hồ quang ở từng thời điểm hồ quang cháy, tính quátrình tạo thành khí. 2) Tính áp suất trong bong bóng hơi khí, hỗn hợp hơi khí chảy từ bong bóng quacác rãnh. 3) Tính áp suất và tốc độ hỗn hợp hơi chảy trong vùng thổi mãnh liệt. 4) Tính độ bền phục hồi điện của khoảng hồ quang (một hay một số) ở giá trị dòngđiện lớn, trung bình và bé, tính công suất ngắt của buồng dập hồ quang. 5) Tính thời gian dập tắt hồ quang ở các giá trị dòng điện. 6) Tính lưu lượng dầu trong bình chứa cho một lần ngắt xác định thể tích phía trongcần thiết của bình chứa. 7) Tính quá trình đổ dầu vào bình chứa sau khi dập hồ quang. 8) Tính độ bền về cơ khí của các bộ phận kết cấu bình chứa. Giải quyết các vấn đề này theo trình tự khác nhau phụ thuộc vào các điều kiện chotrước.5.2. TÍNH CÔNG SUấT VÀ NĂNG LƯợNG CủA Hồ QUANG TRONG QUÁ TRÌNH TạO THÀNH KHÍ KHI DậP TắT Hồ QUANG TRONG DầU 122 Ở một thời điểm t, chiều dài hồ quang lhq, tổn hao công suất trong thân hồ quangtính theo: N hq = U hqi hq = E hqtrl hqi hq (5-1) Trong đó: Uhq : là điện áp trên thân hồ quang. Ehqtr : là građien điện áp trung bình trên thân hồ quang. ihq : là giá trị tức thời của dòng điện hồ quang. Trị số Ehqtr tính gần đúng theo phương trình đặc tuyến V- A tĩnh: ax E hqtr = m (5-2) i hqTrong đó: ax và m là các hệ số biểu thị cường độ làm lạnh và phương pháp làm lạnh thân hồquang ở điểm x. Nói chung, giá trị hệ số mũ có thể thay đổi trong khoảng: 0 ≤ m ≤ 1. Trong trường hợp thổi dọc mạnh trong dầu khi giá trị dòng điện lớn có thể sơ bộ lấygần đúng m ≈ 0. Đối với các thiết bị dập hồ quang có thổi tự động thực tế không thể tính chính xáctrị số građien ở từng điểm thân hồ quang, vì các điều kiện làm lạnh của mỗi đoạn có thểkhác cho nên trong thực tế người ta lấy từ kết quả thí nghiệm (bảng 5-1). Trong khi tính kết cấu buồng dập hồ quang mới, trị số građien trong bình cần đượctiến hành có tính đến các điều kiện làm lạnh thân hồ quang với mức độ chính xác có thể ởtừng thời điểm hồ quang cháy và tính đến trị số dòng điện. Điều này được xác nhận bằngthí nghiệm, trong đó quan sát sự thay đổi građien với sự thay đổi chiều dài hồ quang vàdòng điện khi dập tắt hồ quang trong bình chứa kết cấu phức tạp (hình 5-5). Trong trường hợp chung xác định chiều dài của hồ quang lhq ở từng thời điểm phảiđược tiến hành trên cơ sở của đường cong cho trước về tốc độ chuyển động tiếp điểm, cótính đến sự thay đổi hình dáng và chiều dài thân hồ quang do tác động của lực điện động vàcủa luồng khí ngang vào nó. Trong trườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở điện học thiết kế thiết bị điện Linh kiện điện tử thiết bị điện Máy ngăt điện cao ápTài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến
73 trang 246 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Tấn Phước
78 trang 245 1 0 -
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 224 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 185 0 0 -
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 184 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 163 0 0 -
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 153 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 153 1 0 -
12 trang 152 0 0
-
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0