Danh mục

Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 15

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 304.29 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Máy ngắt phải tự động hạn chế sự cố trong hệ thống, nên các bộ phận kết cấu của nó phải tuyệt đối ổn định đối với tác động nhiệt và lực điện động, cũng như đối với tác động của điện áp ở mọi giá trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 15 4 4 2 3 1 2 2 1 1 a) b) c) 1 4 2 1 4 2 Hình 8-1. Các sơ đồ chuyển không khí vào buồng dập hồ quang. 1) Bình chứa. 2) Van e) i chính.3) Ông thổi cách điện. 4) Buồng dập hồ quang. thổ d) Trong các máy ngắt chế tạo theo các sơ đồ a, b, c tất cả quá trình bơm đầy khôngkhí nén vào buồng dập hồ quang có thể chia ra làm hai giai đoạn để xét riêng như các quátrình độc lập: 1) Bơm đầy vào thể tích ống dẫn không khí chính (ở phương án a) và buồng dập hồquang khi các nắp mũ khép kín. 170 2) Bơm đầy vào buồng dập hồ quang sau khi các nắp mũ mở, nghĩa là sau khikhông khí bắt đầu chảy từ buồng ra khí quyển. Dưới đây sẽ miêu tả phương án tính các đặc tính của các quá trình đó cho cácphương án a, b, và c. Khi khảo sát các hệ thức cơ bản, ta lấy các giả thiết sau: 1) Trong ống thổi luồng khí xảy ra không có ma sát, như vậy không có tổn hao ápsuất do ma sát. 2) Quá trình chuyển động của khí được xem như tĩnh tại (không có các sóng đập). 3) Khi chảy trạng thái của không khí thay đổi nhưng entropi không đổi, nghĩa làtheo định luật đẳng nhiệt. Chúng ta sẽ xét giai đoạn thứ nhất của quá trình bơm đầy vào buồng dập hồ quangkhi các nắp mũ khép kín. Để tính giai đoạn này ta sử dụng sơ đồ hình 8-2, trong đó có cáckí hiệu: V1 : Tổng thể tích chung của bình chứa và của các bộ phận khác được bơm đầykhông khí nén nằm ở trước van thổi. V2 : Thể tích của tất cả các bộ phận nằm sau van thổi. F1 : Tiết diện của cửa sổ van thổi, có tính đến sự nén các tia vào lỗ van. Trong kết quả của tính toán phải lấy được các đặc tính về áp suất trong buồng dậphồ quang và trong các thể tích làm việc khác của hệ thống được xét khi cho trước các thamsố (V1, V2, F1) vào hệ thống và các tham số ban đầu của không khí. Khi chọn các hệ thức cơ bản có các kí hiệu sau: P0t , γ 0 t : áp suất và khối lượng riêng của không khí trong bình chứa (V1). P1 , γ 1 : áp suất và khối lượng riêng của không khí ở chỗ thu nhỏ các tia (cửa sổvan). Pt , γ t : áp suất và khối lượng riêng của không khí trong buồng dập hồ quang (V2). Với giả thiết về sự chảy đẳng nhiệt tương đối tĩnh tại, các tham số và tốc độ khôngđơn vị của không khí ở chỗ thu nhỏ, các tia có thể trình bày như sau:-Áp suất tương đối: P β= 1 P0 t-Mật độ tương đối: γ1 ρ1 1 ε (β ) = = =β k γ 0t ρ0t-Tốc độ tương đối của luồng: 171 2⎛ ⎞ k −1 ν ϕ(β) = 1 = ⎜1 − β k ⎟ k − 1⎜ ⎟ C0 t ⎝ ⎠ -Tốc độ tương đối của tiếngđộng: F1, ν1, P1, γ1, θ1 k −1 C1χ(β ) = = β 2k V1 C0t V2Trong đó: k =1,4 : số mũ đẳng nhiệt. Pt, γt, θt ν 1 : tốc độ luồng khí ở chỗ thuhẹp. P0t, γ0t, θ C0t = kgRθ 0t : tốc độ tiếng Hình 8-2. Sơ đồ để tính giai đoạn thứ nhất của quá trìnhđộng trong khí tĩnh tại. đổ đầy không khí nén vào ống thổi và buồng θ 0t : nhiệt độ khí tĩnh tại. dập hồ quang. Các đường cong ϕ(β), ε(β) vàχ (β) ở hình 8-3 được sử dụng trong các kết luận sau này. Quá trình thay đổi khối lượng riêng của ...

Tài liệu được xem nhiều: