Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 19
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khi thiết kế máy ngắt hiện đại cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề nâng cao các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật, trọng lượng ít nhất trong một đơn vị công suất ngắt. Kết cấu của máy ngắt cần phải đơn giản, vững chắc, các chi tiết và các mối kết cấu trong tất cả các loại máy ngắt phải thống nhất và cần phải áp dụng các phương pháp gia công tiên tiến. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 19 Trong trường hợp lực đàn hồi của lò xo và lực hãm của bộ phận chống rung tác động cùng một lúc, tính các đặc tuyến theo các phương trình (9-13), (9-14) và (9-15), trong đó thay thế lực tổng p03 và chỗ p0. Như vậy, trên cơ sở của các đẳng thức đã dẫn ra ta xây dựng các đặc tuyến: h=f(t), v=f1(t) và v=f2(t) cho tất cả các giai đoạn chuyển động của điểm qui đổi của bộ phận cơ khí đó. Đối với hệ thống có cản thủy lực thay đổi theo thời gian (ví dụ khi pít tông của hệ thống thổi dầu cưỡng bức của buồng dập hồ quang nối với bộ phận cơ khí) phương trình khởi điểm về sự chuyển động sẽ có dạng phức tạp hơn, ví dụ: (m + m1 )x − k 2 (x ' )2 + kx ± p0 = 0 (9-33) Trong đó: m là khối lượng qui đổi của các phần động của bộ phận cơ khí. k2 : hệ số cản dầu chảy ra khỏi lỗ của hình trụ. k : độ cứng của lò xo. p0 : lực tổng không đổi. Trên cơ sở của phương trình này tiến hành tính các đặc tuyến động bằng phương pháp số gần đúng. 3. Phương pháp đồ thị tính toán động lực học bộ phận truyền động cơ khí mở bằng lò xo Trong trường hợp khi ở bộ phận truyền động cơ khí khối lượng qui đổi và lực tác động qui đổi trong quá trình chuyển động thay đổi phức tạp theo thời gian (hay theo hành trình), nếu giải bằng phương pháp giải tích thì khó khăn và nhiều công phu. Đặc biệt với bài toán kiểu thứ hai giải bằng phương pháp giải tích rất khó khăn. Ví dụ: khi cho trước đặc tuyến về tốc độ khối lượng qui đổi và các lực tác động qui đổi (trừ lực lò xo mở). Trong trường hợp này để giảm bớt khó khăn người ta dùng phương pháp đồ thị. Giải phương trình Đalambe (9-4) bằng đồ thị với một lực chưa biết, ví dụ lực qui đổi của lò xo mở hay tổng một số lực, là cơ sở của phương pháp này. Sơ bộ gần đúng cách giải bài toán đã nêu qui về các bước sau: 1) Tính khối lượng qui đổi. 2) Tính các lực tác động qui đổi (trừ lực lò xo). 3) Tính lực quán tính qui đổi. 4) Tính lực qui đổi của lò xo. 5) Xác định đặc tuyến của lò xo mở. 6) Xác định lực qui đổi của bộ phận chống rung tác động ở cuối hành trình. 7) Với đặc tuyến lò xo mở ra đã chọn, tính kiểm tra đặc tuyến tốc độ. Khi cho trước đặc tuyến tốc độ, phương pháp tính khối lượng qui đổi và các lực tác động qui đổi ta đã xét ở trên. Đối với trường hợp chuyển động của điểm qui đổi có một bậc tự do, trên cơ sở của phương trình động năng ta tính được lực quán tính qui đổi: - Với trường hợp chuyển động thẳng đều thì: d ⎛ m qâ .v qâ ⎞ 2 pqâ (h) = ⎜ ⎟ (9-34) dh ⎜ 2⎟ ⎝ ⎠ 214 Trong đó: mqđ là khối lượng qui đổi của điểm tương ứng với vị trí h. vqđ : tốc độ chuyển động của điểm qui đổi. - Với trường hợp chuyển động theo cung vòng tròn: d ⎛ Jqâωqâ ⎞ 2 2 M qâ (ϕ) = ⎜ ⎟ (9-35) dϕ ⎜ 2 ⎟ ⎝ ⎠ Trong đó: Jqđ là mô men quán tính qui đổi ở góc quay ϕ. ωqđ : tốc độ góc của điểm qui đổi. Như vậy, có đặc tuyến khởi điểm về tốc độ vqđ=f(h) và các giá trị của khối lượng qui đổi mqd(h) ở những vị trí khác nhau của điểm qui đổi n, ta có thể tính và xây dựng được các tuyến động năng: m qâ v qâ 2 = f 1 (h) 2 Lấy vi phân hàm số này, ta sẽ được các giá trị của lực quán tính cho các vị trí khác nhau của điểm qui đổi pqâ = f 2 (h) đối với trường hợp chuyển động thẳng đều. Ở hình 9-11 là một ví dụ về cách xây dựng đó. Sau khi tổng cộng các lực qui đổi tìm được (trong trường hợp này trừ lực lò xo mở và lực của bộ phận chống rung, lực bộ phận chống rung tác động ở cuối hành trình), ta xây dựng được biểu đồ của lực tổng cho các vị trí khác nhau của điểm qui đổi: ∑ p(h) = pqt ± ptrl + pmsâ + pmst + ptl có dạng ở hình 9-11. Ở phần dương của biểu đồ là lực tổng chung hướng ngược chiều với chuyển động của điểm qui đổi và tác động của nó phải bù bằng tác động của lực lò xo. Ở phần âm của biểu đồ là lực có hướng cùng chiều với chuyển động của điểm đó. Lực này chủ yếu do quán tính cơ khí tạo nên nó phải được bù bằng tác động của lực qui đổi của bộ phận chống rung. Trong trường hợp đơn giản nhất, khi lò xo mở nối trực tiếp với điểm qui đổi và tác động cùng hướng với chuyển động của điểm đó, ta có đặc tuyến phải tìm của lò xo mở, thẳng hơn đường cong của lực tổng qui đổi ∑ p(h) = f (h) ở phần dương của biểu đồ hình 9-12, sao cho diện tích bị giới hạn bởi đường đặc tuyến của lò xo và đường cong của lực tổng bằng nhau. 215 Thường ở các bộ phận cơ khí của máy ngắt lò xo mở kg.s2 tác động không trực tiếp vào ν[ m / s] m xà ngang (điểm qui đổi), mà kg.m mqđ, vào một số các chi tiết khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 19 Trong trường hợp lực đàn hồi của lò xo và lực hãm của bộ phận chống rung tác động cùng một lúc, tính các đặc tuyến theo các phương trình (9-13), (9-14) và (9-15), trong đó thay thế lực tổng p03 và chỗ p0. Như vậy, trên cơ sở của các đẳng thức đã dẫn ra ta xây dựng các đặc tuyến: h=f(t), v=f1(t) và v=f2(t) cho tất cả các giai đoạn chuyển động của điểm qui đổi của bộ phận cơ khí đó. Đối với hệ thống có cản thủy lực thay đổi theo thời gian (ví dụ khi pít tông của hệ thống thổi dầu cưỡng bức của buồng dập hồ quang nối với bộ phận cơ khí) phương trình khởi điểm về sự chuyển động sẽ có dạng phức tạp hơn, ví dụ: (m + m1 )x − k 2 (x ' )2 + kx ± p0 = 0 (9-33) Trong đó: m là khối lượng qui đổi của các phần động của bộ phận cơ khí. k2 : hệ số cản dầu chảy ra khỏi lỗ của hình trụ. k : độ cứng của lò xo. p0 : lực tổng không đổi. Trên cơ sở của phương trình này tiến hành tính các đặc tuyến động bằng phương pháp số gần đúng. 3. Phương pháp đồ thị tính toán động lực học bộ phận truyền động cơ khí mở bằng lò xo Trong trường hợp khi ở bộ phận truyền động cơ khí khối lượng qui đổi và lực tác động qui đổi trong quá trình chuyển động thay đổi phức tạp theo thời gian (hay theo hành trình), nếu giải bằng phương pháp giải tích thì khó khăn và nhiều công phu. Đặc biệt với bài toán kiểu thứ hai giải bằng phương pháp giải tích rất khó khăn. Ví dụ: khi cho trước đặc tuyến về tốc độ khối lượng qui đổi và các lực tác động qui đổi (trừ lực lò xo mở). Trong trường hợp này để giảm bớt khó khăn người ta dùng phương pháp đồ thị. Giải phương trình Đalambe (9-4) bằng đồ thị với một lực chưa biết, ví dụ lực qui đổi của lò xo mở hay tổng một số lực, là cơ sở của phương pháp này. Sơ bộ gần đúng cách giải bài toán đã nêu qui về các bước sau: 1) Tính khối lượng qui đổi. 2) Tính các lực tác động qui đổi (trừ lực lò xo). 3) Tính lực quán tính qui đổi. 4) Tính lực qui đổi của lò xo. 5) Xác định đặc tuyến của lò xo mở. 6) Xác định lực qui đổi của bộ phận chống rung tác động ở cuối hành trình. 7) Với đặc tuyến lò xo mở ra đã chọn, tính kiểm tra đặc tuyến tốc độ. Khi cho trước đặc tuyến tốc độ, phương pháp tính khối lượng qui đổi và các lực tác động qui đổi ta đã xét ở trên. Đối với trường hợp chuyển động của điểm qui đổi có một bậc tự do, trên cơ sở của phương trình động năng ta tính được lực quán tính qui đổi: - Với trường hợp chuyển động thẳng đều thì: d ⎛ m qâ .v qâ ⎞ 2 pqâ (h) = ⎜ ⎟ (9-34) dh ⎜ 2⎟ ⎝ ⎠ 214 Trong đó: mqđ là khối lượng qui đổi của điểm tương ứng với vị trí h. vqđ : tốc độ chuyển động của điểm qui đổi. - Với trường hợp chuyển động theo cung vòng tròn: d ⎛ Jqâωqâ ⎞ 2 2 M qâ (ϕ) = ⎜ ⎟ (9-35) dϕ ⎜ 2 ⎟ ⎝ ⎠ Trong đó: Jqđ là mô men quán tính qui đổi ở góc quay ϕ. ωqđ : tốc độ góc của điểm qui đổi. Như vậy, có đặc tuyến khởi điểm về tốc độ vqđ=f(h) và các giá trị của khối lượng qui đổi mqd(h) ở những vị trí khác nhau của điểm qui đổi n, ta có thể tính và xây dựng được các tuyến động năng: m qâ v qâ 2 = f 1 (h) 2 Lấy vi phân hàm số này, ta sẽ được các giá trị của lực quán tính cho các vị trí khác nhau của điểm qui đổi pqâ = f 2 (h) đối với trường hợp chuyển động thẳng đều. Ở hình 9-11 là một ví dụ về cách xây dựng đó. Sau khi tổng cộng các lực qui đổi tìm được (trong trường hợp này trừ lực lò xo mở và lực của bộ phận chống rung, lực bộ phận chống rung tác động ở cuối hành trình), ta xây dựng được biểu đồ của lực tổng cho các vị trí khác nhau của điểm qui đổi: ∑ p(h) = pqt ± ptrl + pmsâ + pmst + ptl có dạng ở hình 9-11. Ở phần dương của biểu đồ là lực tổng chung hướng ngược chiều với chuyển động của điểm qui đổi và tác động của nó phải bù bằng tác động của lực lò xo. Ở phần âm của biểu đồ là lực có hướng cùng chiều với chuyển động của điểm đó. Lực này chủ yếu do quán tính cơ khí tạo nên nó phải được bù bằng tác động của lực qui đổi của bộ phận chống rung. Trong trường hợp đơn giản nhất, khi lò xo mở nối trực tiếp với điểm qui đổi và tác động cùng hướng với chuyển động của điểm đó, ta có đặc tuyến phải tìm của lò xo mở, thẳng hơn đường cong của lực tổng qui đổi ∑ p(h) = f (h) ở phần dương của biểu đồ hình 9-12, sao cho diện tích bị giới hạn bởi đường đặc tuyến của lò xo và đường cong của lực tổng bằng nhau. 215 Thường ở các bộ phận cơ khí của máy ngắt lò xo mở kg.s2 tác động không trực tiếp vào ν[ m / s] m xà ngang (điểm qui đổi), mà kg.m mqđ, vào một số các chi tiết khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở điện học thiết kế thiết bị điện Linh kiện điện tử thiết bị điện Máy ngăt điện cao ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến
73 trang 244 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Tấn Phước
78 trang 228 1 0 -
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 208 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 174 0 0 -
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 170 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 149 1 0 -
12 trang 149 0 0
-
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 147 0 0 -
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 135 0 0