Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 8
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngắt dòng điện ngắn mạch là chế độ làm việc nặng nhất và cơ bản. Song qúa điện áp sinh ra khi ngắt dòng điện bé của máy biến áp không tải, ngắt dòng điện dung của đường dây dài và nhiều trường hợp khác cũng là điều kiện làm việc nặng nề cho cả hệ thống ngắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 8 Ở vùng thân hồ quang cónhiệt độ cao, tốc độ chảy lớn hơn so I1< I2 < I3 < a Ud I4với tốc độ không khí lanh xung I1 I2quanh, điều đó rút ra từ phương I3 I4trình: θ hq ν 1hq = ν 1 b θ1Trong đó ν 1hq : tốc độ ở vùng thânhồ quang (gần lối vào của ống) θ hq : nhiệt độ đẳng li củahồ quang. Như vậy trong trường hợpchung có chỗ chảy song song hailuồng tốc độ khác nhau, đó là điều Hình 4-4. Độ bền điện tương đương của khotng cách giữa ảkiện thuận lợi để làm lạnh (dập tắt) các tiếp điểm khi dập hồ quang.phần thân còn lại của hồ quang ởcuối nửa chu kì. Khi giá trị tức thời của dòng điện lớn, tính không đồng nhất của luồng ảnh hưởngrất ít đến dạng của các hệ thức trên.4.4. TÍNH TOÁN GầN ĐÚNG CÔNG SUấT NGắT VÀ Sự PHụC HồI Độ BềN ĐIệN ở KHOảNG CÁCH GIữA HAI TIếP ĐIểM Tham số của thiết bị dập hồ quang cần phải chọn sao cho với các điều kiện chotrước loại trừ được khả năng cháy lặp lại của hồ quang. Như đã biết trong bình chứa có thổi không khí dọc, cháy lặp lại của hồ quang dướitác động của điện áp phục hồi, phụ thuộc vào trị số của dòng điện ngắt và vào quá trình khíđộng học, có thể xảy ra hai cách: tăng tính dẫn điện của thân dư hồ quang do sự phát triểnlũy tiến ion hóa nhiệt, do điện áp đánh thủng khoảng cách giữa các tiếp điểm. Tất cả toàn bộ quá trình biểu thị đặc tính bằng đường cong về độ bền điện tươngđương của khoảng cách (hình 4-4) trong trường hợp chung đường cong này bao gồm cácđoạn của hai đường cong a và b giao nhau. Họ đường cong a biểu thị độ bền điện tương đương khi tồn tại tính dẫn điện còn lạicủa khoảng cách giữa các tiếp điểm sau khi dập tắt hồ quang với các giá trị dòng điện ngắtkhác nhau, các đường cong có độ lớn ban đầu trên trục tung và dốc tương ứng với các giátrị dòng điện bé. Đường cong b biểu thị độ bền của khoảng cách khí đánh thủng về điện (nghĩa là khikhông có ion hóa nhiệt). Khi giá trị dòng điện ngắt nhỏ, phần đầu của đường cong a rất béhay không có. Ở mỗi điểm thời gian so sánh hoành độ của đường cong độ bền điện tươngđương với hoành độ của đường cong phục hồi điện áp, có thể sơ bộ đánh giá khả năng cháycủa hồ quang ở cuối nửa chu kì. 87 Tính phần đầu đường cong a dựa trên lí thuyết hồ quang cháy lặp lại (do sự pháttriển ion hóa nhiệt ở thân dư) nhưng hiện nay lí thuyết này chưa hoàn chỉnh. Theo kết quả thí Hình 4-5. Sơ đồ tính toán của buồng dập hồ quang có thổi một phía.nghiệm đối với phươngpháp dập hồ quang đangxét (thổi mạnh theo chiềudọc) sự cháy lặp lại có P=pKtính chất nhiệt của hồquang không phải là đặc ν=νxtính cơ bản. Cho nên xkhi giải quyêt vấn đề này ϕ0 ssử dụng lí thuyết độ bền ν=ν1về điện, trong lí thuyết P=p1này sự cháy lặp lại của hồquang được xem như hậu 2R0quả của sự đánh thủng về Thán dæ häö quangđiện của khoảng giữa cáctiếp điểm điện áp phục hồibằng hay lớn hơn độ bềnvề điện thay đổi theo thời gian. Lí thuyết này không đầy đủ tất cả các mặt của quá trình xét và còn tồn tại nhữngmâu thuẫn đang tranh luận, nhưng nó cho phép tiến hành tính toán sơ bộ độ bền về điện củakhoảng cách giữa các tiếp điểm trong buồng dập hồ quang ở cuối nửa chu kì và đánh giákhả năng ngắt. Trong trường hợp này ảnh hưởng của độ dẫn điện dư được tính bằng hệ số dự trữ.Chúng ta sẽ xét quá trình phục hồi độ bền về điện của khoảng cách trong buồng dập hồquang có thổi một phía theo chiều dọc (hình 4-5). Ở cuối nửa chu kì (hình 4-6) sau khi dòng điện giảm xuống đáng kể (t=0) thân cònlại bị làm làm lạnh. Ở chu kì đầu nhiệt độ của vùng thân còn lại cao hơn nhiệt độ của không khí xungquanh rất nhiều. Như đã nói ở trên, chúng ta có hai luồng song song dọc trục, ở biên giớicủa các luồng đó sự chuyển động của khí mang tính chất xáo động. Trong trường hợp nàytạo ra được các điều kiện rất thuận lợi để làm lạnh và phản ion hóa phần thân còn lại. Tại thời điểm t=0 thân hồ quang k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 8 Ở vùng thân hồ quang cónhiệt độ cao, tốc độ chảy lớn hơn so I1< I2 < I3 < a Ud I4với tốc độ không khí lanh xung I1 I2quanh, điều đó rút ra từ phương I3 I4trình: θ hq ν 1hq = ν 1 b θ1Trong đó ν 1hq : tốc độ ở vùng thânhồ quang (gần lối vào của ống) θ hq : nhiệt độ đẳng li củahồ quang. Như vậy trong trường hợpchung có chỗ chảy song song hailuồng tốc độ khác nhau, đó là điều Hình 4-4. Độ bền điện tương đương của khotng cách giữa ảkiện thuận lợi để làm lạnh (dập tắt) các tiếp điểm khi dập hồ quang.phần thân còn lại của hồ quang ởcuối nửa chu kì. Khi giá trị tức thời của dòng điện lớn, tính không đồng nhất của luồng ảnh hưởngrất ít đến dạng của các hệ thức trên.4.4. TÍNH TOÁN GầN ĐÚNG CÔNG SUấT NGắT VÀ Sự PHụC HồI Độ BềN ĐIệN ở KHOảNG CÁCH GIữA HAI TIếP ĐIểM Tham số của thiết bị dập hồ quang cần phải chọn sao cho với các điều kiện chotrước loại trừ được khả năng cháy lặp lại của hồ quang. Như đã biết trong bình chứa có thổi không khí dọc, cháy lặp lại của hồ quang dướitác động của điện áp phục hồi, phụ thuộc vào trị số của dòng điện ngắt và vào quá trình khíđộng học, có thể xảy ra hai cách: tăng tính dẫn điện của thân dư hồ quang do sự phát triểnlũy tiến ion hóa nhiệt, do điện áp đánh thủng khoảng cách giữa các tiếp điểm. Tất cả toàn bộ quá trình biểu thị đặc tính bằng đường cong về độ bền điện tươngđương của khoảng cách (hình 4-4) trong trường hợp chung đường cong này bao gồm cácđoạn của hai đường cong a và b giao nhau. Họ đường cong a biểu thị độ bền điện tương đương khi tồn tại tính dẫn điện còn lạicủa khoảng cách giữa các tiếp điểm sau khi dập tắt hồ quang với các giá trị dòng điện ngắtkhác nhau, các đường cong có độ lớn ban đầu trên trục tung và dốc tương ứng với các giátrị dòng điện bé. Đường cong b biểu thị độ bền của khoảng cách khí đánh thủng về điện (nghĩa là khikhông có ion hóa nhiệt). Khi giá trị dòng điện ngắt nhỏ, phần đầu của đường cong a rất béhay không có. Ở mỗi điểm thời gian so sánh hoành độ của đường cong độ bền điện tươngđương với hoành độ của đường cong phục hồi điện áp, có thể sơ bộ đánh giá khả năng cháycủa hồ quang ở cuối nửa chu kì. 87 Tính phần đầu đường cong a dựa trên lí thuyết hồ quang cháy lặp lại (do sự pháttriển ion hóa nhiệt ở thân dư) nhưng hiện nay lí thuyết này chưa hoàn chỉnh. Theo kết quả thí Hình 4-5. Sơ đồ tính toán của buồng dập hồ quang có thổi một phía.nghiệm đối với phươngpháp dập hồ quang đangxét (thổi mạnh theo chiềudọc) sự cháy lặp lại có P=pKtính chất nhiệt của hồquang không phải là đặc ν=νxtính cơ bản. Cho nên xkhi giải quyêt vấn đề này ϕ0 ssử dụng lí thuyết độ bền ν=ν1về điện, trong lí thuyết P=p1này sự cháy lặp lại của hồquang được xem như hậu 2R0quả của sự đánh thủng về Thán dæ häö quangđiện của khoảng giữa cáctiếp điểm điện áp phục hồibằng hay lớn hơn độ bềnvề điện thay đổi theo thời gian. Lí thuyết này không đầy đủ tất cả các mặt của quá trình xét và còn tồn tại nhữngmâu thuẫn đang tranh luận, nhưng nó cho phép tiến hành tính toán sơ bộ độ bền về điện củakhoảng cách giữa các tiếp điểm trong buồng dập hồ quang ở cuối nửa chu kì và đánh giákhả năng ngắt. Trong trường hợp này ảnh hưởng của độ dẫn điện dư được tính bằng hệ số dự trữ.Chúng ta sẽ xét quá trình phục hồi độ bền về điện của khoảng cách trong buồng dập hồquang có thổi một phía theo chiều dọc (hình 4-5). Ở cuối nửa chu kì (hình 4-6) sau khi dòng điện giảm xuống đáng kể (t=0) thân cònlại bị làm làm lạnh. Ở chu kì đầu nhiệt độ của vùng thân còn lại cao hơn nhiệt độ của không khí xungquanh rất nhiều. Như đã nói ở trên, chúng ta có hai luồng song song dọc trục, ở biên giớicủa các luồng đó sự chuyển động của khí mang tính chất xáo động. Trong trường hợp nàytạo ra được các điều kiện rất thuận lợi để làm lạnh và phản ion hóa phần thân còn lại. Tại thời điểm t=0 thân hồ quang k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở điện học thiết kế thiết bị điện Linh kiện điện tử thiết bị điện Máy ngăt điện cao ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến
73 trang 244 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Tấn Phước
78 trang 229 1 0 -
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 208 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 174 0 0 -
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 171 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 150 1 0 -
12 trang 149 0 0
-
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 148 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 135 0 0