Danh mục

Hàm lượng urê trong hải sản ở Khánh Hòa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 833.29 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu này nhằm cung cấp những thông tin về hàm lượng urê trong các loài hải sản (cá ngừ bò, cá nục, mực, cá đổng và cá cờ) đại diện cho 5 loại hình nghề khai thác có sản lượng lớn và tiêu thụ nhiều ở Khánh Hòa. Hàm lượng urê được phân tích bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với đầu dò huỳnh quang (HPLC-FLD: High-performance liquid chromatography with fl uorescence detection) trên các mẫu được lấy tại các cảng cá, cơ sở thu mua hải sản và các chợ ở Khánh Hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm lượng urê trong hải sản ở Khánh HòaTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 4/2016THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCHÀM LƯỢNG URÊ TRONG HẢI SẢN Ở KHÁNH HÒAUREA CONTENTS IN SEAFOOD AT KHANH HOA PROVINCENguyễn Thuần Anh1, Đỗ Thị Thanh Thủy1Ngày nhận bài: 03/8/2015; Ngày phản biện thông qua: 8/12/2015; Ngày duyệt đăng:15/12/2016TÓM TẮTMục đích của nghiên cứu này nhằm cung cấp những thông tin về hàm lượng urê trong các loài hải sản(cá ngừ bò, cá nục, mực, cá đổng và cá cờ) đại diện cho 5 loại hình nghề khai thác có sản lượng lớn và tiêuthụ nhiều ở Khánh Hòa. Hàm lượng urê được phân tích bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với đầudò huỳnh quang (HPLC-FLD: High-performance liquid chromatography with fluorescence detection) trên cácmẫu được lấy tại các cảng cá, cơ sở thu mua hải sản và các chợ ở Khánh Hòa. Kết quả phân tích cho thấy có271 trong số 390 mẫu có urê với các hàm lượng khác nhau, cao nhất là 5,01 g/kg. Tỷ lệ mẫu phát hiện có urêở các loài hải sản khai thác như sau: cá nục (15,9%), cá ngừ bò (13,8%), cá cờ (13,8%), cá đổng (13,8%) vàmực (12,1%). Tại các chợ cá, tỷ lệ mẫu phát hiện có urê (32,6%) cao hơn so với cơ sở thu mua hải sản (24,6%)và cảng (12,3%). Hàm lượng urê trung bình trong cá ngừ bò (1,69 g/kg), mực (1,81 g/kg), cá đổng (1,62 g/kg)cao hơn trong cá cờ (1,27 g/kg) và cá nục (0,99 g/kg). Nghiên cứu đã cung cấp những thông tin có giá trị đểtiếp tục thực hiện việc đánh giá nguy cơ phơi nhiễm urê đối với người tiêu dùng do ăn hải sản và từ đó có cácgiải pháp quản lý an toàn thực phẩm hải sản hiệu quả.Từ khóa: thủy sản, urê, cảng cá, cơ sở thu mua hải sản, chợ cá, Khánh HòaABSTRACTThis paper aims to provide data of urea contents in the seafood consumed in a great amount whichare representative of the 5 popular fisheries exploitation types having great yields at Khanh Hoa province.The urea contents of the samples from the fish ports, seafood purchace agencies and fish markets at KhanhHoa province are determined by HPLC-FLD (High Performance Liquid Chromatography with fluorescencedetection). The results showed that there were 271 in 390 samples contaminated by urea in different contents,the maximum is 5.01 g/kg. The rate of the seafood sample contaminated by urea decreased in the followingorder: tune (15.9%), round scad (13.8%), squid (13.8%), horsehead fish (13.8%) and paradise fish (12.1%).In the markets, the rate of the seafood sample contaminated by urea (37.7%) is higher than those in theseafood purchase agencies (31.8%) and in the fish ports (16.9%). The average urea contents in the tune (1.69g/kg), the squid (1.81 g/kg), the horsehead fish (1.62 g/kg) are higher than those in the paradise fish (1.27 g/kg)and the round scad (0.99 g/kg). This study provided valuable information for continuing to assess urea risk toconsumers due to seafood consumption, hence giving the solutions for the efficient seafood safety management.Keywords: seafood, urea, fish port, seafood purchase agency, fish market, Khanh Hoa1Khoa Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Nha TrangNHA TRANG UNIVERSITY • 11Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnI. ĐẶT VẤN ĐỀUrê là một loại phân bón hóa học đượcdùng trong nông nghiệp để tăng lượng đạmcho cây trồng và không phải là hóa chất bảoquản thực phẩm. Ở Việt Nam trong mấy nămgần đây đã có nhiều người kinh doanh thựcphẩm, thủy sản tươi sống sử dụng urê trộn vớiđá để bảo quản thực phẩm vì khi urê hòa tantrong nước, nước sẽ trở nên lạnh do phản ứngthu nhiệt, nhờ vậy mà thịt cá được tươi lâu.Việc lạm dụng urê trong bảo quản là do cácchuyến đi biển kéo dài, thời gian bảo quản cásau thu hoạch dài, nước đá bảo quản khôngđủ, trang bị thiết bị bảo quản chưa đầy đủ,chưa phù hợp cho việc bảo quản hải sản dàingày. Bên cạnh đó, urê lại rất dễ mua, dễ sửdụng, giá rẻ; cộng với sự thiếu hiểu biết, ý thức,thái độ không tốt của người tham gia cung ứnghải sản về vấn đề an toàn thực phẩm. Ngoàira, công tác quản lý còn chưa tốt, chế tài xửphạt chưa đủ sức răn đe, công tác phối hợpgiữa các đơn vị chưa hợp lý; tổ chức chưahoàn thiện, thiếu kinh phí hoạt động, hình thứctruyền thông về các mối nguy gây mất an toànthực phẩm chưa thật sự phong phú. Các lý dotrên đã tạo nên nguy cơ về mối nguy urê tronghải sản.Urê không nằm trong danh mục các chấtphụ gia được phép sử dụng trong thực phẩmđược ban hành kèm theo Thông tư số 27/2012/TT-BYT - Thông tư quản lý phụ gia thực phẩmcủa Bộ Y tế [4] cũng không có trong danh mụcphụ gia thực phẩm do Ủy ban Tiêu chuẩn Thựcphẩm (CODEX) ban hành.Thường xuyên ăn phải những thức ăn cóướp urê mặc dù hàm lượng thấp sẽ bị ngộđộc mãn tính với các dấu hiệu mất ngủ kéodài, đau đầu, nhức mỏi cơ thể, giảm trí nhớ,thường bị chuột rút, chán ăn dẫn đến suy dinhdưỡng, viêm loét ruột, mất cân bằng canxi vàphospho gây loãng xương… Khi ăn phải thựcphẩm chứa dư lượng urê cao thì người ăn cóthể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng đaubụng, buồn nôn, tiêu chảy, khó thở, suy tim,xơ cứng động mạnh có thể dẫn tới tử vong.12 • NHA TRANG UNIVERSITYSố 4/2016Ngoài ra, còn có các tổn thương khác như: tiểuđường, suy giảm chức năng tuyến giáp, suygiảm tình dục, rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ.Trên động vật thí nghiệm, cho tiếp xúc với liềulượng lớn, kéo dài bằng các đường khác nhau(da, hô hấp, tiêu hóa, tĩnh mạch), có thể làmrối loạn chuyển hóa, rối loạn sinh sản… Ngoàiảnh hưởng đối với sức khỏe người tiêu dùngcủa chính urê, thì chúng còn có thể gây hạicho sức khỏe do các kim loại nặng như chì,thủy ngân, cadimi… có thể còn lẫn nhiều trongurê sử dụng trong nông nghiệp có độ tinh khiếtkhông cao [12].Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâmThủy sản Bình Thuận (2010) đã báo cáo có33,3% số mẫu thủy sản lấy tại Bình Thuậntrong 8 tháng đầu năm 2010 có chứa urê [6].Chi cục VSATTP TP. Hồ Chí Minh đã phát hiện40/67 mẫu ở chợ Bình Điền có urê [14].Ở tỉnh Khánh Hòa, nghiên cứu của NguyễnThị Ngọc Huệ (2005) cho thấy 42,39% số mẫuhải sản có urê, trong đó mực 23,33% và c ...

Tài liệu được xem nhiều: