![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hạn chế rủi ro xuất khẩu nông sản cho các doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.64 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất phát từ thực tế trên, trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả sẽ trình bày các một số vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro, các chính sách hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu nông sản và tổng hợp kết quả khảo sát một số doanh nghiệp xuất khẩu nông sản nhằm đánh giá thực trạng các rủi ro đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong thời gian qua, làm cơ sở đưa ra các giải pháp góp phần hạn chế các nguy cơ, rủi ro, nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu nông sản trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạn chế rủi ro xuất khẩu nông sản cho các doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới HẠN CHẾ RỦI RO XUẤT KHẨU NÔNGSẢN CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI LIMITATION OF RISKS FOR AGRICULTURAL EXPORTS OF VIETNAMESE ENTERPRISES IN THE COMING TIME ThS. Trần Hoài Nam - ThS. Nguyễn Minh Đức Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam luôncó xuhướng tăng, góp phần đẩy mạnh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm vàtăng thu nhập cho hàng triệu lao động. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu nông sản của ViệtNam vẫnluôn tiềm ẩn những nguy cơ, rủi ro tác động tiêu cực đến sự phát triển của hoạtđộng xuất khẩu [4].Thêm vào đó, trong thời gian qua, Việt Nam đã thực hiện kí kết vàtham gia một số Hiệp định thương mại tự do. Trong đó, nổi bật là việc Việt Nam đàmphán thành công Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership –viết tắt là TPP) vào cuối năm 2015. Hiệp định TPP sẽ có tác động sâu và rộng hơn tới nềnkinh tế Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực nhạy cảm như nông nghiệp. Xuất phát từ thực tế trên, trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả sẽ trình bày cácmột số vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro, các chính sách hạn chế rủi ro trong hoạt động xuấtkhẩu nông sản và tổng hợp kết quả khảo sát một số doanh nghiệp xuất khẩu nông sảnnhằm đánh giá thực trạng các rủi ro đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong thờigian qua, làm cơ sở đưa ra các giải pháp góp phần hạn chế các nguy cơ, rủi ro, nâng caohiệu quả của hoạt động xuất khẩu nông sản trong thời gian tới.Từ khóa:chính sách, rủi ro, xuất khẩu, nông sản, hiệp định TPPAbstractIn recent years, turnover of agricultural products of Vietnam has increased, contributingto accelerate the pace of economic restructuring and creating jobs and income formillions of workers. However, the export of agricultural products of Vietnam still haspotential risks that negatively effects on the development of export activities [4].Moreover, in recent years, Vietnam has signed and participated in several free tradeagreements. Especially, Vietnam successfully negotiated the Trans-Pacific PartnershipAgreement (Trans-Pacific Partnership - abbreviated as the TPP) at the end of 2015. TheTPP will have wider and deeper impacts on Vietnams economy, especially in sensitivesectors such as agriculture.Stemming from this reality, within the scope of this article, the author presented somebasic theoretical issues of risk and policies of risk restrictions in exporting activities ofagricultural products and systemized survey results conducted at some agriculturalexporters to assess the risk situation for agricultural exports of Vietnam in recent years. 817Then, solutions were recommended to contribute to limiting risks and improvingoperational efficiency of agricultural exports in the coming period.Keywords: policies, risks, export, agricultural products, the TPP.1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONGHOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN1.1 Khái niệm rủi ro và rủi ro trong xuất khẩu nông sản Theo Frank Knight (1921), rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiệnmột biến cố không mong đợi [2]. Marilu Hurt McCarty (1986) cho rằng rủi ro là một tìnhtrạng trong đó các biến cố xảy ra trong tương lai có thể xác định được [3]. Trên cơ sở cácquan điển về rủi ro, có thể hiểu, rủi ro xuất khẩu là nhưng bất chắc có thể xảy ra trong quátrình xuất khẩu, làm giảm hiệu quả của hoạt động xuất khẩu. Trong điều kiện cạnh tranhgay gắt hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu phải đối mặt với rủi ro ngày một tăng từphía môi trường tự nhiên, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế - chính trị... Các nguyênnhân gây ra rủi ro có thể được phân loại thành hai nhóm như sau: * Rủi ro do những nguyên nhân khách quan - Môi trường tự nhiên, chính trị, xã hội, pháp lí: thiên tai, dịch họa, sự khác biệt vềvăn hóa, pháp luật… - Suy thoái phát triển kinh tế, lạm phát - Cạnh tranh của các doanh nghiệp khác trên thị trường - Tỷ giá hối đoái - Thiếu thông tin về tình hình thị trường - Các yếu tố khác: các khách hàng, đối tác của công ty… *Rủi ro do những nguyên nhân chủ quan - Doanh nghiệp không nhận thức, đánh giá được rủi ro - Sai lầm trong chiến lược, chính sách kinh doanh - Năng lực đội ngũ nhân lực yếu kém - Các nguyên nhân từ nội bộ khác.1.2 Vai trò của hạn chế rủi ro xuất khẩu nông sản đối với các doanh nghiệp Việt Nam Hạn chế rủi ro nói chung, rủi ro xuất khẩu nói riêng có vai trò quan trọng và quyếtđịnh đối với hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Hạn chế rủi ro xuấtkhẩu góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu, giúp doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động táiđầu tư, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạn chế rủi ro xuất khẩu nông sản cho các doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới HẠN CHẾ RỦI RO XUẤT KHẨU NÔNGSẢN CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI LIMITATION OF RISKS FOR AGRICULTURAL EXPORTS OF VIETNAMESE ENTERPRISES IN THE COMING TIME ThS. Trần Hoài Nam - ThS. Nguyễn Minh Đức Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam luôncó xuhướng tăng, góp phần đẩy mạnh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm vàtăng thu nhập cho hàng triệu lao động. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu nông sản của ViệtNam vẫnluôn tiềm ẩn những nguy cơ, rủi ro tác động tiêu cực đến sự phát triển của hoạtđộng xuất khẩu [4].Thêm vào đó, trong thời gian qua, Việt Nam đã thực hiện kí kết vàtham gia một số Hiệp định thương mại tự do. Trong đó, nổi bật là việc Việt Nam đàmphán thành công Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership –viết tắt là TPP) vào cuối năm 2015. Hiệp định TPP sẽ có tác động sâu và rộng hơn tới nềnkinh tế Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực nhạy cảm như nông nghiệp. Xuất phát từ thực tế trên, trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả sẽ trình bày cácmột số vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro, các chính sách hạn chế rủi ro trong hoạt động xuấtkhẩu nông sản và tổng hợp kết quả khảo sát một số doanh nghiệp xuất khẩu nông sảnnhằm đánh giá thực trạng các rủi ro đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong thờigian qua, làm cơ sở đưa ra các giải pháp góp phần hạn chế các nguy cơ, rủi ro, nâng caohiệu quả của hoạt động xuất khẩu nông sản trong thời gian tới.Từ khóa:chính sách, rủi ro, xuất khẩu, nông sản, hiệp định TPPAbstractIn recent years, turnover of agricultural products of Vietnam has increased, contributingto accelerate the pace of economic restructuring and creating jobs and income formillions of workers. However, the export of agricultural products of Vietnam still haspotential risks that negatively effects on the development of export activities [4].Moreover, in recent years, Vietnam has signed and participated in several free tradeagreements. Especially, Vietnam successfully negotiated the Trans-Pacific PartnershipAgreement (Trans-Pacific Partnership - abbreviated as the TPP) at the end of 2015. TheTPP will have wider and deeper impacts on Vietnams economy, especially in sensitivesectors such as agriculture.Stemming from this reality, within the scope of this article, the author presented somebasic theoretical issues of risk and policies of risk restrictions in exporting activities ofagricultural products and systemized survey results conducted at some agriculturalexporters to assess the risk situation for agricultural exports of Vietnam in recent years. 817Then, solutions were recommended to contribute to limiting risks and improvingoperational efficiency of agricultural exports in the coming period.Keywords: policies, risks, export, agricultural products, the TPP.1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONGHOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN1.1 Khái niệm rủi ro và rủi ro trong xuất khẩu nông sản Theo Frank Knight (1921), rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiệnmột biến cố không mong đợi [2]. Marilu Hurt McCarty (1986) cho rằng rủi ro là một tìnhtrạng trong đó các biến cố xảy ra trong tương lai có thể xác định được [3]. Trên cơ sở cácquan điển về rủi ro, có thể hiểu, rủi ro xuất khẩu là nhưng bất chắc có thể xảy ra trong quátrình xuất khẩu, làm giảm hiệu quả của hoạt động xuất khẩu. Trong điều kiện cạnh tranhgay gắt hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu phải đối mặt với rủi ro ngày một tăng từphía môi trường tự nhiên, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế - chính trị... Các nguyênnhân gây ra rủi ro có thể được phân loại thành hai nhóm như sau: * Rủi ro do những nguyên nhân khách quan - Môi trường tự nhiên, chính trị, xã hội, pháp lí: thiên tai, dịch họa, sự khác biệt vềvăn hóa, pháp luật… - Suy thoái phát triển kinh tế, lạm phát - Cạnh tranh của các doanh nghiệp khác trên thị trường - Tỷ giá hối đoái - Thiếu thông tin về tình hình thị trường - Các yếu tố khác: các khách hàng, đối tác của công ty… *Rủi ro do những nguyên nhân chủ quan - Doanh nghiệp không nhận thức, đánh giá được rủi ro - Sai lầm trong chiến lược, chính sách kinh doanh - Năng lực đội ngũ nhân lực yếu kém - Các nguyên nhân từ nội bộ khác.1.2 Vai trò của hạn chế rủi ro xuất khẩu nông sản đối với các doanh nghiệp Việt Nam Hạn chế rủi ro nói chung, rủi ro xuất khẩu nói riêng có vai trò quan trọng và quyếtđịnh đối với hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Hạn chế rủi ro xuấtkhẩu góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu, giúp doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động táiđầu tư, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thương mại Xuất khẩu nông sản Hiệp định TPP Rủi ro xuất khẩu nông sản Doanh nghiệp xuất khẩu nông sảnTài liệu liên quan:
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 212 0 0 -
42 trang 117 0 0
-
16 trang 106 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
26 trang 88 0 0
-
15 trang 85 0 0
-
Hiệp Định Việt-Mỹ Về Quan Hệ Thương Mại
58 trang 66 0 0 -
Phân tích tình hình xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc qua các chỉ số thương mại
10 trang 60 0 0 -
Thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam - Tiềm năng và thách thức
3 trang 60 0 0