Hạn chế tính chần chừ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.01 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người không hoãn lại cho ngày mai việc gì là người đã làm được rất nhiều việc. - Baltasar Gracián.
Trước tiên bạn cần xác định được xem tính chần chừ của bạn là ở bản chất công việc hay là do thói quen?
- Bạn có thể bắt đầu với một công việc đơn giản. - Trả lời những câu hỏi cơ bản.
- Giữ lại những câu hỏi để bạn đánh dấu sự tiến bộ.
Bạn muốn làm gì?
Đâu là mục tiêu cuối cùng, và kết quả thu được? Điều này có thể dễ trả lời, có thể không.
Những bước cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạn chế tính chần chừ Hạn chế tính chần chừ Người không hoãn lại cho ngày mai việc gì là người đã làm được rất nhiều việc. - Baltasar Gracián. Trước tiên bạn cần xác định được xem tính chần chừ của bạn là ở bản chất công việc hay là do thói quen? - Bạn có thể bắt đầu với một công việc đơn giản. - Trả lời những câu hỏi cơ bản. - Giữ lại những câu hỏi để bạn đánh dấu sự tiến bộ. Bạn muốn làm gì? Đâu là mục tiêu cuối cùng, và kết quả thu được? Điều này có thể dễ trả lời, có thể không. Những bước cơ bản để đạt được mục đích đó là gì? Đừng đi vào chi tiết, hãy nghĩ một cách khái quát. Bạn đã làm được những điều gì? - Hãy nhớ rằng bạn cũng là một phần không thể thiếu của quá trình, kể cả chỉ nghĩ thôi. - Hành trình dài nhất luôn bắt đầu bằng một bước đầu tiên. Tại sao bạn lại muốn làm công việc này? Động cơ lớn nhất của bạn là gì? - Nếu câu trả lời nghe hơi tiêu cực, cũng đừng quá lo lắng. Điều đó có nghĩa bạn đang thành thật và đó là một sự khởi đầu tốt. Tuy nhiên, nếu thật sự tiêu cực, hãy nghĩ lại và diễn đạt nó bằng cách khác cho đến khi câu trả lời trở nên tích cực. Những kết quả tích cực khác có thể đạt đ ược nếu bạn hoàn thành tốt công việc này là gì? - Có được câu trả lời cho câu hỏi trên có thể khiến bạn nhận ra những lợi ích mà bạn có thể chưa nhận ra. Lên danh sách những điều sẽ gặp phải Bạn có thể thay đổi được điều gì? Ngoài bản thân bạn ra, bạn sẽ có những điều kiện gì để hoàn thành công việc? - Sự giúp đỡ không chỉ mang tính vật chất (tiền bạc, công cụ…) mà bao gồm thời gian, người khác/chuyên gia/người lớn tuổi hơn, thái độ, quan điểm… Điều gì sẽ xảy ra nếu như bạn không có được sự tiến bộ? Thực ra là cũng không hại gì nhiều nếu tự dọa mình một chút. Lên kế hoạch, danh sách Những bước cơ bản và thực tế - Công việc nào cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu được chia thành các bước cơ bản. - Hãy bắt đầu từ những việc nhỏ. - Sau đó, cho thêm chi tiết và nâng dần mức độ khó khi bạn có được những bước tiến bộ nhất định Mỗi công việc như thế thì sẽ mất bao nhiêu thời gian? - Một kế hoạch sẽ giúp bạn theo dõi được tiến bộ của mình và cũng để chắc chắn rằng có những chặng nghỉ trong quá trình giải quyết và hoàn thành công việc. Thời gian nào trong ngày hoặc trong tuần bạn có thể dành cho công việc này? - Điều này giúp bạn tạo dựng được một thói quen làm việc mới, môi trường làm việc tốt và tránh sự phân tán (Sẽ dễ dàng hoàn thành công việc nếu như nếu không có sự phân tán). Sau mỗi chặng bạn sẽ có những phần thưởng gì? - Đồng thời, bạn cũng phải từ bỏ những gì để đạt được đến từng chặng. Dành thời gian cho việc dừng lại và xem mình đã làm được những gì. - Hãy nói chuyện với một người bạn thân, một người lớn hoặc người hiểu biết để giúp bạn có thêm động lực. Hãy biết đón nhận: Những sai lầm hoặc khởi đầu không tốt nhưng lại là những bài học quý giá. - Sai lầm nhiều khi còn quan trọng hơn thành công và đem lại ý nghĩa cho cụm từ kinh nghiệm. Chần chừ và có ý định muốn bỏ - Đừng chối là bạn không hề có những điều này trong đầu những hãy từ bỏ ý định đó đi. Cảm xúc - Bạn có quyền bực khi mọi chuyện không đi đúng như dự định. - Bạn có thể thừa nhận sự thực khi bạn gặp khó khăn, nhưng đồng thời hãy lên kế hoạch giải quyết khó khăn đó. Niềm phấn khích - Dĩ nhiên là bạn có quyền phấn khích, vui vẻ khi bạn thành công! KẾT LUẬN: - Nếu chần chừ là tính cách của bạn thì hãy quên nó đi! Hãy chỉ tập trung vào công việc và chỉ xoay quanh công việc mà thôi. Dựa theo Studygs của Joe Landsberger. Bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Thanh Hương. (Đã có sửa lại đôi chỗ cho phù hợp hơn - XT). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạn chế tính chần chừ Hạn chế tính chần chừ Người không hoãn lại cho ngày mai việc gì là người đã làm được rất nhiều việc. - Baltasar Gracián. Trước tiên bạn cần xác định được xem tính chần chừ của bạn là ở bản chất công việc hay là do thói quen? - Bạn có thể bắt đầu với một công việc đơn giản. - Trả lời những câu hỏi cơ bản. - Giữ lại những câu hỏi để bạn đánh dấu sự tiến bộ. Bạn muốn làm gì? Đâu là mục tiêu cuối cùng, và kết quả thu được? Điều này có thể dễ trả lời, có thể không. Những bước cơ bản để đạt được mục đích đó là gì? Đừng đi vào chi tiết, hãy nghĩ một cách khái quát. Bạn đã làm được những điều gì? - Hãy nhớ rằng bạn cũng là một phần không thể thiếu của quá trình, kể cả chỉ nghĩ thôi. - Hành trình dài nhất luôn bắt đầu bằng một bước đầu tiên. Tại sao bạn lại muốn làm công việc này? Động cơ lớn nhất của bạn là gì? - Nếu câu trả lời nghe hơi tiêu cực, cũng đừng quá lo lắng. Điều đó có nghĩa bạn đang thành thật và đó là một sự khởi đầu tốt. Tuy nhiên, nếu thật sự tiêu cực, hãy nghĩ lại và diễn đạt nó bằng cách khác cho đến khi câu trả lời trở nên tích cực. Những kết quả tích cực khác có thể đạt đ ược nếu bạn hoàn thành tốt công việc này là gì? - Có được câu trả lời cho câu hỏi trên có thể khiến bạn nhận ra những lợi ích mà bạn có thể chưa nhận ra. Lên danh sách những điều sẽ gặp phải Bạn có thể thay đổi được điều gì? Ngoài bản thân bạn ra, bạn sẽ có những điều kiện gì để hoàn thành công việc? - Sự giúp đỡ không chỉ mang tính vật chất (tiền bạc, công cụ…) mà bao gồm thời gian, người khác/chuyên gia/người lớn tuổi hơn, thái độ, quan điểm… Điều gì sẽ xảy ra nếu như bạn không có được sự tiến bộ? Thực ra là cũng không hại gì nhiều nếu tự dọa mình một chút. Lên kế hoạch, danh sách Những bước cơ bản và thực tế - Công việc nào cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu được chia thành các bước cơ bản. - Hãy bắt đầu từ những việc nhỏ. - Sau đó, cho thêm chi tiết và nâng dần mức độ khó khi bạn có được những bước tiến bộ nhất định Mỗi công việc như thế thì sẽ mất bao nhiêu thời gian? - Một kế hoạch sẽ giúp bạn theo dõi được tiến bộ của mình và cũng để chắc chắn rằng có những chặng nghỉ trong quá trình giải quyết và hoàn thành công việc. Thời gian nào trong ngày hoặc trong tuần bạn có thể dành cho công việc này? - Điều này giúp bạn tạo dựng được một thói quen làm việc mới, môi trường làm việc tốt và tránh sự phân tán (Sẽ dễ dàng hoàn thành công việc nếu như nếu không có sự phân tán). Sau mỗi chặng bạn sẽ có những phần thưởng gì? - Đồng thời, bạn cũng phải từ bỏ những gì để đạt được đến từng chặng. Dành thời gian cho việc dừng lại và xem mình đã làm được những gì. - Hãy nói chuyện với một người bạn thân, một người lớn hoặc người hiểu biết để giúp bạn có thêm động lực. Hãy biết đón nhận: Những sai lầm hoặc khởi đầu không tốt nhưng lại là những bài học quý giá. - Sai lầm nhiều khi còn quan trọng hơn thành công và đem lại ý nghĩa cho cụm từ kinh nghiệm. Chần chừ và có ý định muốn bỏ - Đừng chối là bạn không hề có những điều này trong đầu những hãy từ bỏ ý định đó đi. Cảm xúc - Bạn có quyền bực khi mọi chuyện không đi đúng như dự định. - Bạn có thể thừa nhận sự thực khi bạn gặp khó khăn, nhưng đồng thời hãy lên kế hoạch giải quyết khó khăn đó. Niềm phấn khích - Dĩ nhiên là bạn có quyền phấn khích, vui vẻ khi bạn thành công! KẾT LUẬN: - Nếu chần chừ là tính cách của bạn thì hãy quên nó đi! Hãy chỉ tập trung vào công việc và chỉ xoay quanh công việc mà thôi. Dựa theo Studygs của Joe Landsberger. Bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Thanh Hương. (Đã có sửa lại đôi chỗ cho phù hợp hơn - XT). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng sống kỹ năng học đường kinh nghiệm học tập bí quyết sinh hoạt nơi học đường cách khắc phục tính chần chừTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 162 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0