Danh mục

Hạn chế trong hoạt động PR của các DN Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 183.78 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các công ty nước ngoài đã đưa PR vào Việt Nam từ những năm 90 của thế kỉ XX với mong muốn tiết lộ cho doanh nghiệp Việt Nam thấy PR là một “mảnh đất màu mỡ” nên khai thác và đầu tư.Tuy nhiên từ đó đến nay, gần 30 năm trôi qua nhưng các doanh nghiệp chúng ta vẫn chưa biết cách khai thác ngành công nghiệp tiềm năng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạn chế trong hoạt động PR của các DN Việt NamHạn chế trong hoạt độngPR của các DN Việt NamCác công ty nước ngoài đã đưa PR vào Việt Nam từ những năm 90 của thếkỉ XX với mong muốn tiết lộ cho doanh nghiệp Việt Nam thấy PR là một“mảnh đất màu mỡ” nên khai thác và đầu tư.Tuy nhiên từ đó đến nay, gần 30 năm trôi qua nhưng các doanh nghiệpchúng ta vẫn chưa biết cách khai thác ngành công nghiệp tiềm năng này.Hoạt động PR ở Việt Nam chỉ đơn thuần là “mua đất” trên các trang báonhằm quảng bá và thổi phồng thương hiệu, đi quan hệ với giới báo chítruyền thông... PR nước nhà lẩn quẩn trong mối quan hệ giữa doanh nghiệpvới báo chí, nó không được nhìn nhận là một ngành công nghiệp độc lập.Đây là một trong nhưng hạn chế làm cản trở sự phát triển của PR tại ViệtNam, doanh nghiệp chưa gặt hái được trọn vẹn những ích lợi to lớn từ hoạtđộng PR mang lại. Do đó, việc phân tích và chỉ ra những yếu kém cụ thể vềcông tác này trong các doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng bởi nó sẽ giúpdoanh nghiệp nhìn nhận chính xác hơn tầm quan trọng của công cụ quan hệcông đồng. Từ những đánh giá khách quan này, hi vọng các doanh nghiệpViệt Nam sớm tìm ra các giải pháp thích hợp để PR được phát triển đúngtầm vóc của nó ỏ Việt Nam.Theo tổng hợp từ những phân tích, thì hoạt động PR trong các doanh nghiệpViệt đang tồn tại 4 hạn chế lớn: Doanh nghiệp nhận thức sai lệch về hoạt động PR1. Doanh nghiệp không dành vốn đầu tư cho PR thích đáng2. Không có bộ phận nhân sự PR chuyên nghiệp trong các doanh nghiệp3.Việt Doanh nghiệp trong nước thiếu một hành lang pháp lý để xây dựng và4.phát triển PRHạn chế thứ nhất: Hầu như doanh nghiệp Việt Nam nhận thức sai lệchvề hoạt động PR Sai lầm phổ biến nhất của các doanh nghiệp Việt là đánh đồng PR vớiquan hệ báo chí trong khi truyền thông báo chí chỉ là một bộ phận nhỏ thuộcngành PR. Xuất phát từ suy nghĩ này nên các doanh nghiệp chỉ lo quan tâmđến cánh nhà báo, từ phóng viên, trưởng ban cho đến Tổng biên tập của cácphương tiện truyền thông. Họ tin rằng “Chỉ cần bơm quan hệ với báo chí làêm xuôi”, tức là mọi loại thông tin của công ty (cho dù không có giá trị vềtin tức báo chí) sẽ được hỗ trợ đăng tải rộng rãi, hoặc công ty sẽ không bị“sờ gáy” đến những “chuyện chưa tốt”. Nhiều doanh nghiệp thậm chí cònđánh đồng công việc của PR với các sự vụ lặt vặt như in ấn, tổ chức lễ độngthổ, viết thông cáo báo chí...Có những doanh nghiệp còn nhầm lẫn cho rằngPR là quảng cáo....Những quan niệm lệch lạc này chính là nguyên nhân gâynên các sự cố, tạo ra khủng hoảng, gây thiệt hại khá nặng nề cho hoạt độngkinh doanh và uy tín của doanh nghiệp.Hạn chế thứ 2: PR không được đầu tư thích đáng bởi các doanh nghiệptrong nướcThực tế cho thấy rất ít doanh nghiệp Việt Nam sử dụng PR chuyên nghiệptrong xây dựng thương hiệu, mặc dù họ có thể chi rất nhiều tiền cho quảngcáo đại trà. Nếu “ghé mắt” qua ngân sách tiếp thị, hay chỉ cần ngân sách choquảng cáo thôi, thì người làm PR sẽ “thèm thuồng”. Ngay cả ở những côngty đã xem trọng PR thì ngân sách dành cho hoạt động này chỉ bằng 10%quảng cáo, hoặc nhiều khi “nằm thấp thoáng” trong ngân sách tiếp thị chungcho doanh nghiệp. Nếu như doanh nghiệp Việt Nam biết đầu tư thích đángvào hoạt động PR thì họ có khẳ năng nâng cao ảnh hưởng thương hiệu củadoanh nghiệp hiệu quả hơn rất nhiều so với quảng cáo bởi cộng đồng luôntin tưởng PR hơn quảng cáo.Hạn chế thứ 3: Doanh nghiệp Việt Nam thiếu bộ phận nhân sự PRchuyên nghiệp Hầu như các doanh nghiệp Việt Nam không có riêng bộ phận PR trongtổ chức trong khi con số này có thể lên đến hàng chục người trong các côngty nước ngoài. Nếu doanh nghiệp nào có xem trọng PR lắm thì cũng chỉ có 1người phụ trách công tác này trong bộ phận Marketing, thế nhưng thườngnhân sự này không qua đào tạo, ít có kinh nghiệm về truyền thông hay PR.Có một thực trạng khá phổ biến trong các doanh nghiệp Viêt, đặc biệt là cácdoanh nghiệp nhà nước, nhân sự PR thường được bổ nhiệm cho các bộ phậncòn “rảnh việc” trong tổ chức bởi họ quan niệm công việc PR chỉ đơn thuầnlà quan hệ với giới báo chí, giúp đăng tải thông tin cho công ty. Với nền tảngPR như thế này, khó trách trình độ và tính chuyên nghiệp của đội ngũ đangthực hiện công tác PR tại các công ty trong nước không cao, dù số này rất ítHạn chế thứ 4: Doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu một hành lang pháplý để phát triển ngành PRBăn khoăn lớn nhất của các doanh nghiệp PR chân chính trong nước là phápluật Việt Nam chưa có một quy định và nguyên tắc cụ thể hướng dãn cácdoanh nghiệp làm PR. Pháp lệnh quảng cáo Việt Nam khi ra đời dù đã có ýkiến đề xuất nhưng đã không kịp cập nhật hoạt động này. Thiếu một hànhlang pháp lý cụ thể dẫn đến hoạt động PR trong nước hiện tại rất khó kiểmsoát và chất lượng không cao bởi vì nhu cầu lợi nhuận, tốc độ sản sinh ra cáccông ty làm dịch vụ PR ở Việt Nam (chủ yếu là Hà Nội và TP.HCM) đang ởmức báo động, nhiều công ty đăng kí kinh doanh dịch ...

Tài liệu được xem nhiều: