Hàn điện bằng hồ quang
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ứng dụng: Hồ quang để hàn, rất phổ biến trong sản xuất, xây dựng, sửa chữa…Bởi vậy ưu điểm về thiết bị không phức tạp, tiết kiệm nguyên vật liệu so với các phương pháp gia công khác, có độ bền cơ học cao, giá thành hạ, năng suất cao… 2. Yêu cầu đối với nguồn hàn hồ quang Để tạo được hồ quang trong hàn điện nguồn hàn có ý nghĩa quyết định, sau đây đưa ra một số yêu cầu chính đối với nguồn hàn như sau: a. Yêu cầu trước tiên là nguồn hàn phải đảm bảo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàn điện bằng hồ quang Hàn điện bằng hồ quang1. Ứng dụng: Hồ quang để hàn, rất phổ biến trong sản xuất, xây dựng, sửachữa…Bởi vậy ưu điểm về thiết bị không phức tạp, tiết kiệm nguyên vậtliệu so với các phương pháp gia công khác, có độ bền cơ học cao, giáthành hạ, năng suất cao…2. Yêu cầu đối với nguồn hàn hồ quang Để tạo được hồ quang trong hàn điện nguồn hàn có ý nghĩa quyếtđịnh, sau đây đưa ra một số yêu cầu chính đối với nguồn hàn như sau:a. Yêu cầu trước tiên là nguồn hàn phải đảm bảo được ổn định hồ quang.Muốn vậy điện áp không tải phải đủ lớn để tạo hồ quang. Sau đây là trị sốđiện áp tạo hồ quang của nguồn một chiều và xoay chiều:+) Với nguồn một chiều: áp tạo hồ quang U0 min = ( 30 – 55 ) VTrong đó còn phụ thuộc vào vật liệu của điện cực.- Với điện cực kim loại: U0 min = ( 30 – 40 ) V- Với điện cực than: U0 min = ( 45 – 55 ) V+ )Với nguồn điện xoay chiều: áp tạo hồ quang U0 min = ( 50 – 60 ) V. Trịsố giới hạn trên của áp tạo hồ quang xác định dựa vào độ an toàn, thườngdao động trong khoảng ( 60 – 70 ) V. Khi máy biến áp hàn, với dòng hàntừ 2000 A trở lên áp cũng không vượt quá 90 V.b. Để đảm bảo an toàn cho thợ hàn, thiết bị hàn ở chế độ làm việc cũngnhư ngắn mạch. Bội số dòng ngắn mạch phải thoả mãn: I n 1,2 1, 4 I ®m - bộ số dòng ngắn mạch I – dòng ngắn mạch (A ) Iđm – dòng hàn định mức (A)c. Nguồn hàn phải cố công suất đủ lớnd. Nguồn hàn phải có khả năng điều chỉnh điện áp. Khi thực hiện hàn vớicác đối tượng vật hàn có độ dày, mỏng khác nhau, cần điều chỉnh dònghàn, que hàn. Dòng hàn phụ thuộc đường kính que hàn theo biểu thứckinh nghiệm sau: Ih = ( 40 – 60 ) dIh – dòng hàn (A);d- đường kính que hàn ( mm)Việc điều chỉnh dòng hàn thực hiện bằng điều chỉnh điện áp nguồn.e. Đặc tính hàn (đặc tính vôn – ampe ) của thiết bị hàn phải đảm bảo sựổn định của hồ quang. Đặc tính hàn đó là đường biểu diễn quan hệ giữa điện áp trên đầura U của nguồn hàn và dòng điện hàn I: U = f ( I) – quan hệ này còn gọi là đặc tính ngoài. 1 Để đảm bảo ổn định của hồ quang hàn, đặc tính hàn phải dốc. Vídụ có đặc tính ngoài của nguồn hàn như hình 1. Đó là đường đặc tính dốc. U U = f(I) c U b a I I®m In I Hình 1 Giả sử tại thời điểm a hình q, chạm que hàn (điện cực ) vào vậthàn, sẽ xẩy ra ngắn mạch, dòng ngắn mạch In xuất hiện tương ứng điểma- dòng lớn làm tại tiếp xúc nóng chảy. Đưa que hàn ra khỏi vật hàn, sẽxuất hiện hồ quang và điện áp giữa que hàn và vật hàn tăng lên theođường U = f( I) tại điểm b có hồ quang ổn định. Và dòng điện xác định làđịnh mức Iđm. Khi có sự thay đổi cột hồ quang, do quá trình hàn tạo ralàm có thay đổi áp hồ quang U lớn, song nhờ đặc tính dốc nên dònghàn với sự thay đổi I nhỏ đảm bảo hồ quang vẫn duy trì ổn định hình 1. I Mặt khác khi đặc tính ngoài dốc, bội số dòng điện n không I ®m Ilớn đảm bảo được qui định n 1,2 1, 4 an toàn cho thợ hàn. I ®m Khi không thực hiện được yêu cầu 1,2 1,4 nguồn hàn phảichịu quá tải lớn, chất lượng hàn kém và không an toàn cho thợ hàn dokim loại cháy nổ. Ngoài đường đặc tính ngoài dốc, còn có đặc tính ngoài cứng vàtăng, được dùng để hàn có bảo vệ và trong môi trường có khí bảo vệ,trong hàn tự động. § 5. Điều chỉnh dòng điện hàn 2 Vật hàn có độ dày khác nhau, với độ dày, mỏng khác nhau dòngđiện hàn cần được điều chỉnh hợp lý. Muốn vậy nguồn hàn phải trang bịcơ cấu điều chỉnh theo cấp hoặc điều chỉnh trơn ( vô cấp ) dòng hàn. Như đã nói ở trên để tạo được đặc tính hàn (đặc tính ngoài ) dốc,cần có độ rơi điện áp. Việc tạo điện áp rơi có thể thực hiện ngay trong khi chế tạo nguồnáp, ví dụ với nguồn áp là máy biến áp, thì cần chế tạo tăng điện áp ngắnmạch hoặc bằng cách mắc thêm điện kháng ( cuộn dây) nối tiếp vớinguồn. Trong mọi trường hợp phương trình đặc tính hàn (đặc tính ngoài )có dạng: . . . U U 0 I . Z t® (1)U0- điện áp lúc không tải của nguồnUn - điện áp nguồn khi có dòng hànI – dòng điện hànZtđ - tổng trở tương đương, bao gồm tổng trở nguồn và tổng trở của cuộnkháng nối thêm. Hình 1 biểu diễn đặc tính hàn khi điều chỉnh dòng hàn bằng cáchthay đổi điện áp nguồn không tải U01, U02 , U03 tương ứng với điện áp hànkhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàn điện bằng hồ quang Hàn điện bằng hồ quang1. Ứng dụng: Hồ quang để hàn, rất phổ biến trong sản xuất, xây dựng, sửachữa…Bởi vậy ưu điểm về thiết bị không phức tạp, tiết kiệm nguyên vậtliệu so với các phương pháp gia công khác, có độ bền cơ học cao, giáthành hạ, năng suất cao…2. Yêu cầu đối với nguồn hàn hồ quang Để tạo được hồ quang trong hàn điện nguồn hàn có ý nghĩa quyếtđịnh, sau đây đưa ra một số yêu cầu chính đối với nguồn hàn như sau:a. Yêu cầu trước tiên là nguồn hàn phải đảm bảo được ổn định hồ quang.Muốn vậy điện áp không tải phải đủ lớn để tạo hồ quang. Sau đây là trị sốđiện áp tạo hồ quang của nguồn một chiều và xoay chiều:+) Với nguồn một chiều: áp tạo hồ quang U0 min = ( 30 – 55 ) VTrong đó còn phụ thuộc vào vật liệu của điện cực.- Với điện cực kim loại: U0 min = ( 30 – 40 ) V- Với điện cực than: U0 min = ( 45 – 55 ) V+ )Với nguồn điện xoay chiều: áp tạo hồ quang U0 min = ( 50 – 60 ) V. Trịsố giới hạn trên của áp tạo hồ quang xác định dựa vào độ an toàn, thườngdao động trong khoảng ( 60 – 70 ) V. Khi máy biến áp hàn, với dòng hàntừ 2000 A trở lên áp cũng không vượt quá 90 V.b. Để đảm bảo an toàn cho thợ hàn, thiết bị hàn ở chế độ làm việc cũngnhư ngắn mạch. Bội số dòng ngắn mạch phải thoả mãn: I n 1,2 1, 4 I ®m - bộ số dòng ngắn mạch I – dòng ngắn mạch (A ) Iđm – dòng hàn định mức (A)c. Nguồn hàn phải cố công suất đủ lớnd. Nguồn hàn phải có khả năng điều chỉnh điện áp. Khi thực hiện hàn vớicác đối tượng vật hàn có độ dày, mỏng khác nhau, cần điều chỉnh dònghàn, que hàn. Dòng hàn phụ thuộc đường kính que hàn theo biểu thứckinh nghiệm sau: Ih = ( 40 – 60 ) dIh – dòng hàn (A);d- đường kính que hàn ( mm)Việc điều chỉnh dòng hàn thực hiện bằng điều chỉnh điện áp nguồn.e. Đặc tính hàn (đặc tính vôn – ampe ) của thiết bị hàn phải đảm bảo sựổn định của hồ quang. Đặc tính hàn đó là đường biểu diễn quan hệ giữa điện áp trên đầura U của nguồn hàn và dòng điện hàn I: U = f ( I) – quan hệ này còn gọi là đặc tính ngoài. 1 Để đảm bảo ổn định của hồ quang hàn, đặc tính hàn phải dốc. Vídụ có đặc tính ngoài của nguồn hàn như hình 1. Đó là đường đặc tính dốc. U U = f(I) c U b a I I®m In I Hình 1 Giả sử tại thời điểm a hình q, chạm que hàn (điện cực ) vào vậthàn, sẽ xẩy ra ngắn mạch, dòng ngắn mạch In xuất hiện tương ứng điểma- dòng lớn làm tại tiếp xúc nóng chảy. Đưa que hàn ra khỏi vật hàn, sẽxuất hiện hồ quang và điện áp giữa que hàn và vật hàn tăng lên theođường U = f( I) tại điểm b có hồ quang ổn định. Và dòng điện xác định làđịnh mức Iđm. Khi có sự thay đổi cột hồ quang, do quá trình hàn tạo ralàm có thay đổi áp hồ quang U lớn, song nhờ đặc tính dốc nên dònghàn với sự thay đổi I nhỏ đảm bảo hồ quang vẫn duy trì ổn định hình 1. I Mặt khác khi đặc tính ngoài dốc, bội số dòng điện n không I ®m Ilớn đảm bảo được qui định n 1,2 1, 4 an toàn cho thợ hàn. I ®m Khi không thực hiện được yêu cầu 1,2 1,4 nguồn hàn phảichịu quá tải lớn, chất lượng hàn kém và không an toàn cho thợ hàn dokim loại cháy nổ. Ngoài đường đặc tính ngoài dốc, còn có đặc tính ngoài cứng vàtăng, được dùng để hàn có bảo vệ và trong môi trường có khí bảo vệ,trong hàn tự động. § 5. Điều chỉnh dòng điện hàn 2 Vật hàn có độ dày khác nhau, với độ dày, mỏng khác nhau dòngđiện hàn cần được điều chỉnh hợp lý. Muốn vậy nguồn hàn phải trang bịcơ cấu điều chỉnh theo cấp hoặc điều chỉnh trơn ( vô cấp ) dòng hàn. Như đã nói ở trên để tạo được đặc tính hàn (đặc tính ngoài ) dốc,cần có độ rơi điện áp. Việc tạo điện áp rơi có thể thực hiện ngay trong khi chế tạo nguồnáp, ví dụ với nguồn áp là máy biến áp, thì cần chế tạo tăng điện áp ngắnmạch hoặc bằng cách mắc thêm điện kháng ( cuộn dây) nối tiếp vớinguồn. Trong mọi trường hợp phương trình đặc tính hàn (đặc tính ngoài )có dạng: . . . U U 0 I . Z t® (1)U0- điện áp lúc không tải của nguồnUn - điện áp nguồn khi có dòng hànI – dòng điện hànZtđ - tổng trở tương đương, bao gồm tổng trở nguồn và tổng trở của cuộnkháng nối thêm. Hình 1 biểu diễn đặc tính hàn khi điều chỉnh dòng hàn bằng cáchthay đổi điện áp nguồn không tải U01, U02 , U03 tương ứng với điện áp hànkhi ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 314 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 300 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 235 2 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 233 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 149 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 146 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 137 0 0 -
Đồ án: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình LCD monitor
80 trang 135 0 0