Danh mục

Hàng hóa mang đặc tính văn hóa lịch sử và chỗ đứng trong cạnh tranh xuất khẩu

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 540.11 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án hàng hóa mang đặc tính văn hóa lịch sử và chỗ đứng trong cạnh tranh xuất khẩu, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàng hóa mang đặc tính văn hóa lịch sử và chỗ đứng trong cạnh tranh xuất khẩu Lời nói đầuVới mục tiêu đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá- hiện đ ại hoá đất nước hướng vềxuất khẩu, tận dụng mọi nguồn lực sẵn có đồng thời từng bước tham gia hội nhậpn ền kinh tế khu vực, kinh tế thế giới thì việc tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn cótrong nước để phát triển những mặt h àng xuất khẩu là vấn đề hết sức cần thiếttrong giai đo ạn hiện nay.Trong chiến lược hướng vào xu ất khẩu và chuyển dịch cơ cấu ngành hàng, Đảng vàNhà nước đã xác định mặt hàng thủ công mỹ nghệ là m ặt h àng xuất khẩu chiếnlược, có khả năng tăng trưởng cao, nó không chỉ mang lại lợi ích thiết thực mà còncó ý ngh ĩa chính trị xã hội rộng lớn. Với chính sách mở cửa nền kinh tế và tích cựctham gia vào tiến trình khu vực hoấ, to àn cầu hoá đã mở ra nhiều cơ hội cho mặth àng thủ công m ỹ nghệ. Trải qua những bước thăng trầm, hàng thủ công mỹ nghệcủa Việt Nam hiện đ ã có m ặt trên 120 nước trên th ế giới. Tuy nhiên hàng thủ côngm ỹ nghệ Việt Nam đang gặp những khó khăn không nhỏ trong vấn đ ề sản xuất vàđ ẩy mạnh lượng hàng xuất khẩu và đ ể tìm cho mình một thị trường tiêu thụ ổn địnhthì hướng cần thiết nhất là khai thác để thâm nhập và m ở rộng thị phần ở những thịtrường mới trong đó có Nhật Bản là một thị trường đầy tiềm năng và hứa hẹnQuan hệ Việt Nam- Nh ật Bản đã và đang diễn ra rất tốt đẹp do có nhứng nét vănhoá truyền thống gần gũi, những mặt h àng xuất nhập khẩu của 2 nước đều có lợith ế so sánh tương đương. Vì vậy việc xem xét khả n ăng thâm nh ập và đ ẩy mạnhxuất khẩu h àng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, một thịtrường có dung lư ợng lớn là có cơ sở và rất cần thiết. Tuy vậy, bên cạnh nhữngthuận lợi, thời cơ có được còn không ít những khó khăn thách thức, đò i hỏi khôngchỉ nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Việt Nam mà cần có sựhỗ trợ tích cực từ phía Nh à nước để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủcông m ỹ nghệ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản.Công ty xu ất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT là doanh nghiệp Nh ànước thành lập theo quyết định của Bộ Thương m ại,chuyên sản xuất và thu muah àng thủ công mỹ nghệ để xuất khẩu ra thị trường thế giới. Trong bước chuyểnm ình của toàn ngành thủ công mỹ nghệ, công ty cũng đang từng bước mở rộng thịtrường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của mình sang th ị trường Nhật Bản, trongnhững bư ớc tiến này công ty sẽ gặp không ít những khó khăn thách th ức. Trong quátrình thực tập tại công ty , em thấy cần thiết phải có những biện pháp nhằm hỗ trợvà thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của công ty sang thị trư ờng Nhật Bản, nhất là trongbối cảnh hiện nay.Xuất phát từ ý tư ởng đó cùng với những kiến thức đã học ở trường và nh ững thôngtin thực tế thu thập qua thời gian thực tập, em xin chọn đ ề tài “Một số giải pháp hỗtrợ và thúc đẩy xuất khẩu h àng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủcông m ỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trường Nhật Bản” làm đề tài cho luận văncủa mình.Đối tượng nghiên cứu tập trung vào hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp bao gồmnhiều nội dung khác nhau : từ đ ặc điểm sản phẩm thủ công mỹ nghệ , của xuất khẩuthủ công mỹ nghệ, vai trò của xuất khẩu và các yếu tố ảnh hưởng đ ến xuất khẩucho đến thực trang hiện nay ở công ty.Ph ạm vi nghiên cứu của đ ề tài là hoạt động xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệcủa công ty ARTEXPORT sang thị trường Nhật Bản.Trong đ ề tài này em sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, thống kê số liệu đ ểphân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu h àng thủ công mỹ nghệ của côngty xu ất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trường Nhật Bản trongth ời gian qua, kết hợp với biện pháp tìm kiếm , thu thập những thông tin liên quanđ ến thị trường nhập khẩu của Nhật Bản, từ đó đưa ra những biện pháp nhằm hỗ trợvà thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bảntrong thời gian tới.Nội dung của luận văn được chia làm 3 phần như sau:Chương I : Một số vấn đề lý luận cơ b ản về xuất khẩu h àng thủ công mỹ nghệ.Chương II: Thực trạng về sản xuất và xu ất khẩu TCMN ở Việt Nam và công tyARTEXPORT trong thời gian qua.Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng TCMN vào thị trư ờng NhậtBản.Trong giới hạn về khả năng cũng như thời gian em đã rất cố găng để hoàn thiện đ ềtài này, tuy nhiên do hạn chế về mặt kiến thức cũng như nguồn tài liệu nên bài viếtcòn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến để em có thể nhận thức mộtcách hoàn thiện hơn. Qua đây em xin chân thành cảm ơn TS. Ngô Xuân Bình- thâygiáo trực tiếp hướng dẫn và thầy cô giáo trong Bộ môn Kinh tế thương mại, tập thểphòng Xu ất nhập khẩu tổng hợp 9,công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệARTEXPORT cung cấp tài liệu và dành th ời gian cũng như ý kiến đóng góp đ ể emhoan thành luận văn này.Em xin chân thành cảm ơn.Chương I Một số vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.1 Sản phẩm thủ công mỹ nghệ và xu ất khẩu h àng thủ công mỹ nghệ .1 .1 Một số khái niệm cơ bản.Trong quá trình phát triển của lịch sử cũng như hiện nay đ ề cho thấy làng xã ViệtNam có vị trí hết sức quan trọng trong sản xuất cũng như đời sống nhân dân ở nôngthôn. Qua thử thách của những biến động th ăng trầm, những lệ làng phép nước vàphong tục tập quán ở nông thôn vẫn được duy trì đến ngày nay.Làng xã Việt Nam phát triển từ rất lâu đời, nó thường gắn liền với nông nghiệp vàsản xuất nông thôn. Theo kết quả nghiên cứu sử học, làng xã Việt Nam xuất hiện từth ời các vua Hùng dựng nước, những xóm làn định canh đã hình thành, d ựa trên cơsở những công xã nông thôn. Mỗi công xã gốm một số gia đ ình sống quây quầntrong một khu vực đ ịa giới nhất định. Đồng thời là nơi gắn bó các thành viên vớinhau bằng khế ước sinh hoạt cộng đồng, tâm thức tín ngưỡng,lễ hội, tập tục, luật lệriêng nhằm liên kết với nhau trong quá trình sản xuất và đ ờ ...

Tài liệu được xem nhiều: