Hàng hóa và tiền tệ
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 603.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình triết học Mác - Lênin: Điều kiện: Lịch sử loài người có 2 kiểu tổ chức sản xuất (SX tự cung tự cấp và SXhàng hóa.Khái niệm: KT hàng hóa là kiểu tổ chức KT-XH mà người sản xuất hướng về thịtrường để bán sản phẩm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàng hóa và tiền tệ I. HÀNG HÓA VÀ TIỀN TỆ1. Sản xuất hàng hóa1.1. Khái niệm Điều kiện: Lịch sử loài người có 2 kiểu tổ chức sản xuất (SX tự cung tự cấp và SXhàng hóa. Khái niệm: KT hàng hóa là kiểu tổ chức KT-XH mà người sản xuất hướng về thịtrường để bán sản phẩm.1.2. Điều kiện ra đời, tồn tại của SX Hàng hóa - Phân công lao động xã hội (điều kiện cần) - Tồn tại tính tư hữu hoặc nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất (đk đủ)1.3. Ưu khuyết tật của KTHH - Ưu điểm: Thúc đẩy sự phát triển của LLSX, tạo động lực cho XH phát triển, làm chocác chủ thể năng động hơn trong sản xuất. Tạo động lực cho xã hội phát triển - Hạn chế: Trong sản xuất tạo tiền đề cho khủng hoảng kinh tế; trong đời sống xuấthiện tư tưởng sùng bái tiền tệ, thay đổi truyền thống lối sống con người2. Hàng hóa2.1. Khái niệm: Là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người vàđược sản xuất ra để bán.2.2. Hai thuộc tính của hàng hóa + Giá trị sử dụng: Là công dụng của sản phẩm nó có thể thõa mãn nhu cầu con ngườitrong tiêu dùng có các đặc điểm: - Là nội dung vật chất của sản phẩm - Do lao động cụ thể tạo ra - Là mối quan tâm của người tiêu dùng - Là phạm trù vĩnh viễn, là vật mang giá trị trao đổi + Giá trị của hàng hóa: Là do lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa đã hao phí kếttinh trong hàng hóa, là phạm trù trừu tượng. Nó có các đặc điểm: - Phản ánh quan hệ con người trong nền sản xuất hàng hóa - Là mối quan tâm của người sản xuất - Nó tồn tại mang tính lịch sử. Nhận xét: Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính đó là sự thống nhất của 2 mặtđối lập. Hàng hóa có 2 thuộc tính là vì lao động của người sản xuất có tính 2 mặt. + Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Mác là người đầu tiên phát hiện ra tínhchất này - Lao động cụ thể: Là lao động của một nghề chuyên môn nhất định, LĐ cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa, tổng hợp các loại lao động cụ thể thì hợp thành hệ thống phân công LĐXH, LĐ cụ thể tồn tại vĩnh viễn. Lao động cụ thể thể hiện tính chất tư nhân của người sản xuất. - Lao động trừu tượng: Là sự hao phí về thể lực và trí lực của con người. LĐ trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa, nó thể hiện tính chất XH của sản xuất hàng hóa, tồn tại mang tính lịch sử Kết luận: LĐ cụ thể và LĐ trừu tượng không phải là 2 loại LĐ mà chỉ là 2 mặt vừathống nhất vừa mâu thuẫn cùng tồn tại trong quá trình LĐ sản xuất hàng hóa. Biểu hiện ra làtính chất tư nhân và tính xã hội, đây là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa nó chứa đựngmầm mỏng của khủng hoảng. để giải quyết mâu thuẫn phải tiến hành trao đổi.3. Lượng giá trị hàng hóa Đặt vấn đề: Lượng giá trị hàng hóa là số lượng lao động hao phí để sản xuất ra hànghóa. Đo lượng giá trị hàng hóa bằng thời gian LĐ xã hội cần thiết (đk bình thường, năng suấttrung bình) Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa: 1 + Năng suất lao động & cường độ LĐ: NSLĐ là năng lực của sản xuất nó biểu thị ở sốlượng sản phẩm được sản xuất ra/đơn vị thời gian, nó tỷ lệ nghịch với giá trị hàng hóa; Cườngđộ LĐ là mức độ khẩn trương nặng nhọc của công việc, nó có ý nghĩa như kéo dài thời gian LĐ. + Lao động giản đơn và lao động phức tạp: LĐ giản đơn là lao động phổ thông, là laođộng chưa qua đào tạo, bất kỳ người lao động nào cũng tiến hành được; LĐ phức tạp là laođộng đã qua đào tạo nó đòi hỏi phải qua huấn luyện. Cấu thành giá trị hàng hóa: qua nghiên cứu cho thấy Giá trị hàng hóa = lao động quá khứ + lao động sống W = c + v + m Hao phí TLSX + cp tiền công giá trị thặng dư4. Tiền tệ4.1. Lịch sử ra đời Tiền tệ xuất hiện là kết quả phát triển của 4 hình thái giá trị trong trao đổi + Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên: 1 sp này trao đổi ngẫu nhiên với 1 sp khác: ví dụ1m vải = 20 kg thóc, vải biểu hiện giá trị tương đối, thóc là vật ngang giá. Theo thời gian hìnhthái thứ 2 ra đời đáp ứng nhu cầu trao đổi cao hơn + Hình thái mở rộng: ở hình thái này 1 sp có thể trao đổi với nhiều sp khác trên thịtrường 20 kg thóc 1 con cừ u 1 m vải = 1 cái rìu 1 gram vàng Tuy nhiên lúc này quá trình trao đổi cũng gặp nhiều khó khăn do sản xuất phát triển dẫnđến hình thái thứ 3 ra đời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàng hóa và tiền tệ I. HÀNG HÓA VÀ TIỀN TỆ1. Sản xuất hàng hóa1.1. Khái niệm Điều kiện: Lịch sử loài người có 2 kiểu tổ chức sản xuất (SX tự cung tự cấp và SXhàng hóa. Khái niệm: KT hàng hóa là kiểu tổ chức KT-XH mà người sản xuất hướng về thịtrường để bán sản phẩm.1.2. Điều kiện ra đời, tồn tại của SX Hàng hóa - Phân công lao động xã hội (điều kiện cần) - Tồn tại tính tư hữu hoặc nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất (đk đủ)1.3. Ưu khuyết tật của KTHH - Ưu điểm: Thúc đẩy sự phát triển của LLSX, tạo động lực cho XH phát triển, làm chocác chủ thể năng động hơn trong sản xuất. Tạo động lực cho xã hội phát triển - Hạn chế: Trong sản xuất tạo tiền đề cho khủng hoảng kinh tế; trong đời sống xuấthiện tư tưởng sùng bái tiền tệ, thay đổi truyền thống lối sống con người2. Hàng hóa2.1. Khái niệm: Là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người vàđược sản xuất ra để bán.2.2. Hai thuộc tính của hàng hóa + Giá trị sử dụng: Là công dụng của sản phẩm nó có thể thõa mãn nhu cầu con ngườitrong tiêu dùng có các đặc điểm: - Là nội dung vật chất của sản phẩm - Do lao động cụ thể tạo ra - Là mối quan tâm của người tiêu dùng - Là phạm trù vĩnh viễn, là vật mang giá trị trao đổi + Giá trị của hàng hóa: Là do lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa đã hao phí kếttinh trong hàng hóa, là phạm trù trừu tượng. Nó có các đặc điểm: - Phản ánh quan hệ con người trong nền sản xuất hàng hóa - Là mối quan tâm của người sản xuất - Nó tồn tại mang tính lịch sử. Nhận xét: Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính đó là sự thống nhất của 2 mặtđối lập. Hàng hóa có 2 thuộc tính là vì lao động của người sản xuất có tính 2 mặt. + Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Mác là người đầu tiên phát hiện ra tínhchất này - Lao động cụ thể: Là lao động của một nghề chuyên môn nhất định, LĐ cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa, tổng hợp các loại lao động cụ thể thì hợp thành hệ thống phân công LĐXH, LĐ cụ thể tồn tại vĩnh viễn. Lao động cụ thể thể hiện tính chất tư nhân của người sản xuất. - Lao động trừu tượng: Là sự hao phí về thể lực và trí lực của con người. LĐ trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa, nó thể hiện tính chất XH của sản xuất hàng hóa, tồn tại mang tính lịch sử Kết luận: LĐ cụ thể và LĐ trừu tượng không phải là 2 loại LĐ mà chỉ là 2 mặt vừathống nhất vừa mâu thuẫn cùng tồn tại trong quá trình LĐ sản xuất hàng hóa. Biểu hiện ra làtính chất tư nhân và tính xã hội, đây là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa nó chứa đựngmầm mỏng của khủng hoảng. để giải quyết mâu thuẫn phải tiến hành trao đổi.3. Lượng giá trị hàng hóa Đặt vấn đề: Lượng giá trị hàng hóa là số lượng lao động hao phí để sản xuất ra hànghóa. Đo lượng giá trị hàng hóa bằng thời gian LĐ xã hội cần thiết (đk bình thường, năng suấttrung bình) Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa: 1 + Năng suất lao động & cường độ LĐ: NSLĐ là năng lực của sản xuất nó biểu thị ở sốlượng sản phẩm được sản xuất ra/đơn vị thời gian, nó tỷ lệ nghịch với giá trị hàng hóa; Cườngđộ LĐ là mức độ khẩn trương nặng nhọc của công việc, nó có ý nghĩa như kéo dài thời gian LĐ. + Lao động giản đơn và lao động phức tạp: LĐ giản đơn là lao động phổ thông, là laođộng chưa qua đào tạo, bất kỳ người lao động nào cũng tiến hành được; LĐ phức tạp là laođộng đã qua đào tạo nó đòi hỏi phải qua huấn luyện. Cấu thành giá trị hàng hóa: qua nghiên cứu cho thấy Giá trị hàng hóa = lao động quá khứ + lao động sống W = c + v + m Hao phí TLSX + cp tiền công giá trị thặng dư4. Tiền tệ4.1. Lịch sử ra đời Tiền tệ xuất hiện là kết quả phát triển của 4 hình thái giá trị trong trao đổi + Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên: 1 sp này trao đổi ngẫu nhiên với 1 sp khác: ví dụ1m vải = 20 kg thóc, vải biểu hiện giá trị tương đối, thóc là vật ngang giá. Theo thời gian hìnhthái thứ 2 ra đời đáp ứng nhu cầu trao đổi cao hơn + Hình thái mở rộng: ở hình thái này 1 sp có thể trao đổi với nhiều sp khác trên thịtrường 20 kg thóc 1 con cừ u 1 m vải = 1 cái rìu 1 gram vàng Tuy nhiên lúc này quá trình trao đổi cũng gặp nhiều khó khăn do sản xuất phát triển dẫnđến hình thái thứ 3 ra đời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đào tạo cao đẳng đại học Hàng hóa tiền tệ Giáo trình triết học Mác - LêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 512 13 0 -
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 305 1 0 -
Bài thu hoạch Triết học Mác - Lênin: Dinh Độc Lập - Chứng nhân lịch sử qua ba giai đoạn chính
21 trang 267 0 0 -
21 trang 230 0 0
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
19 trang 181 0 0
-
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 172 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 169 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 164 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0