Hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phi chính thức ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.60 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày quan điểm về khu vực kinh tế phi chính thức; hành lang pháp lý cho hoạt động của khu vực kinh tế phi chính thức hiện nay; đề xuất một số giải pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phi chính thức ở Việt Nam hiện nay Soá 4/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai HÀNH LANG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đào Lộc Bình1 Nguyễn Hải Ngân2 Tóm tắt: Hiện nay, Việt Nam vẫn là một quốc gia nông nghiệp với 66,9% dân số sống ởnông thôn3 và khoảng 44,3% lao động xã hội làm nông nghiệp4. Quá trình chuyển đổi sang nềnkinh tế thị trường và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn đã và đangtạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho khu vực kinh tế phi chính thức phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiênhiện nay, khu vực kinh tế này cũng đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức và bộc lộ nhiềubất cập cần được tập trung giải quyết về mặt quản lý nhà nước và chính sách. Vậy cơ chế, chínhsách nào để bảo đảm quyền lợi pháp lý cho khu vực kinh tế này? Hành lang pháp lý cho khu vựckinh tế phi chính thức (KTPCT) hiện nay? Nội dung bài viết tập trung phân tích, đánh giá vềhành lang pháp lý và một số chính sách quản lý nhà nước hiện nay nhằm tạo hành lang pháplý cho khu vực KTPCT hoạt động, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo đảm hành langpháp lý thuận lợi cho hoạt động cũng như sự quản lý của Nhà nước đối với khu vực KTPCT. Từ khóa: Khu vực kinh tế phi chính thức; quản lý nhà nước; doanh nghiệp; đơn vị sản xuấtkinh doanh; hộ sản xuất kinh doanh Nhận bài: 06/3/2017; Ngày hoàn thành biên tập: 18/4/2017; Ngày duyệt đăng: 23/5/2017 Abstract: Now, Viet Nam is still an agriculture country with 66,9% of the total populationliving in the rural areas and about 44,3% of the laborers working in the agricultural field. Theprocess of transformation to the market economy and promotion of industrialization,modernization in rural agriculture has been creating favorable chances for the unofficialeconomic area to develop strongly. However, this economic area now is facing lots of challengesand difficulties and showing lots of shortcomings to be solved regarding to state managementand policy. So, which policy is applied to ensure legal rights and interests for this economicarea? What is the legal ground for the unofficial economic area nowadays? The articleconcentrates on analyzing, assessing current legal mechanism and some state managementpolicies to ensure favorable legal ground for the operation as well as state management with theunofficial economic area. Keywords: Unofficial economic area; state management; enterprise; units operating inproduction and business; households operating in production and business; Date of receipt: 06/3/2017; Date of revision: 18/4/2017; Date of approval: 23/5/2017. 1. Quan điểm về khu vực kinh tế phi và lao động tự làm. Để có khái niệm chính xácchính thức thế nào là việc làm phi chính thức cần phải xét * Quan điểm của các tổ chức quốc tế về đến nhiều đặc điểm như: chế độ bảo hiểm vàkhu vực kinh tế phi chính thức phúc lợi xã hội, hợp đồng thành văn, bảng Thuật ngữ “Khu vực kinh tế phi chính thức” lương, bồi thường thất nghiệp v.v... Xét theo cácđầu tiên do Hart (1973) đề xuất để mô tả một định nghĩa này, có thể thấy việc làm phi chínhkhu vực kinh tế truyền thống ở các nền kinh tế thức bao gồm hai loại chính riêng rẽ, đó là việcđang phát triển. Nguyên gốc, sự phân biệt giữa làm trong khu vực phi chính thức (đơn vị sảnkhu vực kinh tế chính thức và KTPCT là dựa xuất phi chính thức) và việc làm không có bảotrên sự phân biệt giữa lao động được trả lương hiểm trong khu vực chính thức.1 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh2 Thạc sỹ, Giảng viên Khoa Luật và Quản lý xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên.3 Kết quả Điều tra Dân số và nhà ở giữa kỳ tại thời điểm 01/4/2014: http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/25116102-dan-so-viet-nam-dat-gan-90-5-trieu-nguoi.html.4 Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 và phương hướng nhiệm vụ pháttriển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của Đảng Cộng sản Việt Nam. 29 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Để có thể nhận dạng các đơn vị sản xuất phi làm việc trong hộ SXKD). Trong nỗ lực ápchính thức, Hội nghị Quốc tế các nhà Thống kê dụng khuyến nghị của ILO, Nhóm Delhi đãLao động (ICLS) lần thứ 15 năm 1993 (gọi tắt khuyến nghị là coi các hộ SXKD có dưới 5là ICLS 15) đã đưa ra khuyến nghị về việc sử người làm công ăn lương là hộ sản xuất kinhdụng ba tiêu chí bao gồm: (1) “doanh nghiệp” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phi chính thức ở Việt Nam hiện nay Soá 4/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai HÀNH LANG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đào Lộc Bình1 Nguyễn Hải Ngân2 Tóm tắt: Hiện nay, Việt Nam vẫn là một quốc gia nông nghiệp với 66,9% dân số sống ởnông thôn3 và khoảng 44,3% lao động xã hội làm nông nghiệp4. Quá trình chuyển đổi sang nềnkinh tế thị trường và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn đã và đangtạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho khu vực kinh tế phi chính thức phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiênhiện nay, khu vực kinh tế này cũng đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức và bộc lộ nhiềubất cập cần được tập trung giải quyết về mặt quản lý nhà nước và chính sách. Vậy cơ chế, chínhsách nào để bảo đảm quyền lợi pháp lý cho khu vực kinh tế này? Hành lang pháp lý cho khu vựckinh tế phi chính thức (KTPCT) hiện nay? Nội dung bài viết tập trung phân tích, đánh giá vềhành lang pháp lý và một số chính sách quản lý nhà nước hiện nay nhằm tạo hành lang pháplý cho khu vực KTPCT hoạt động, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo đảm hành langpháp lý thuận lợi cho hoạt động cũng như sự quản lý của Nhà nước đối với khu vực KTPCT. Từ khóa: Khu vực kinh tế phi chính thức; quản lý nhà nước; doanh nghiệp; đơn vị sản xuấtkinh doanh; hộ sản xuất kinh doanh Nhận bài: 06/3/2017; Ngày hoàn thành biên tập: 18/4/2017; Ngày duyệt đăng: 23/5/2017 Abstract: Now, Viet Nam is still an agriculture country with 66,9% of the total populationliving in the rural areas and about 44,3% of the laborers working in the agricultural field. Theprocess of transformation to the market economy and promotion of industrialization,modernization in rural agriculture has been creating favorable chances for the unofficialeconomic area to develop strongly. However, this economic area now is facing lots of challengesand difficulties and showing lots of shortcomings to be solved regarding to state managementand policy. So, which policy is applied to ensure legal rights and interests for this economicarea? What is the legal ground for the unofficial economic area nowadays? The articleconcentrates on analyzing, assessing current legal mechanism and some state managementpolicies to ensure favorable legal ground for the operation as well as state management with theunofficial economic area. Keywords: Unofficial economic area; state management; enterprise; units operating inproduction and business; households operating in production and business; Date of receipt: 06/3/2017; Date of revision: 18/4/2017; Date of approval: 23/5/2017. 1. Quan điểm về khu vực kinh tế phi và lao động tự làm. Để có khái niệm chính xácchính thức thế nào là việc làm phi chính thức cần phải xét * Quan điểm của các tổ chức quốc tế về đến nhiều đặc điểm như: chế độ bảo hiểm vàkhu vực kinh tế phi chính thức phúc lợi xã hội, hợp đồng thành văn, bảng Thuật ngữ “Khu vực kinh tế phi chính thức” lương, bồi thường thất nghiệp v.v... Xét theo cácđầu tiên do Hart (1973) đề xuất để mô tả một định nghĩa này, có thể thấy việc làm phi chínhkhu vực kinh tế truyền thống ở các nền kinh tế thức bao gồm hai loại chính riêng rẽ, đó là việcđang phát triển. Nguyên gốc, sự phân biệt giữa làm trong khu vực phi chính thức (đơn vị sảnkhu vực kinh tế chính thức và KTPCT là dựa xuất phi chính thức) và việc làm không có bảotrên sự phân biệt giữa lao động được trả lương hiểm trong khu vực chính thức.1 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh2 Thạc sỹ, Giảng viên Khoa Luật và Quản lý xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên.3 Kết quả Điều tra Dân số và nhà ở giữa kỳ tại thời điểm 01/4/2014: http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/25116102-dan-so-viet-nam-dat-gan-90-5-trieu-nguoi.html.4 Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 và phương hướng nhiệm vụ pháttriển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của Đảng Cộng sản Việt Nam. 29 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Để có thể nhận dạng các đơn vị sản xuất phi làm việc trong hộ SXKD). Trong nỗ lực ápchính thức, Hội nghị Quốc tế các nhà Thống kê dụng khuyến nghị của ILO, Nhóm Delhi đãLao động (ICLS) lần thứ 15 năm 1993 (gọi tắt khuyến nghị là coi các hộ SXKD có dưới 5là ICLS 15) đã đưa ra khuyến nghị về việc sử người làm công ăn lương là hộ sản xuất kinhdụng ba tiêu chí bao gồm: (1) “doanh nghiệp” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế Hoạt động kinh tế phi chính thức Kinh tế phi chính thức ở Việt Nam Quản lý nhà nước Hộ sản xuất kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 280 0 0 -
2 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 256 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 184 0 0 -
2 trang 177 0 0