Danh mục

hành trình quê mẹ (thơ) - mặc giang

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (95 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

tập thơ hành trình quê mẹ, trước tiên cho người đọc một sự bất ngờ đầy thú vị về quá trình dong ruổi của tác giả trên các nẻo đường đất nước việt nam. với các địa danh và một vài chi tiết chấm phá của mỗi nơi, tác giả đã nói lên tình tự của mình như một người con chính thống của các vùng đất mà tác giả đi qua. tập thơ có thể được xem như là một quyển địa lý thi, một bản địa chí tóm tắt cho những ai chưa có dịp đi xa hoặc chuẩn bị cất bước lên đường làm một cuộc viễn du xuyên việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
hành trình quê mẹ (thơ) - mặc giangHành Trình Quê Mẹcủa Mặc Giang-----------------------------------Mục lụcLời giới thiệuLời mở đầuQuê hương muôn thuởLý Việt DũngTác giả Mặc GiangQuốc Anh01. Non nước Việt Nam02. Miền Bắc quê hương tôi – 103. Miền Trung quê hương tôi – 104. Miền Nam quê hương tôi – 105. An Giang quê tôi06. Bà Rịa – Vũng Tàu quê tôi07. Bạc Liêu quê tôi08. Bắc Giang quê tôi09. Bắc Kạn quê tôi10. Bắc Ninh quê tôi11. Bình Dương quê tôi12. Bình Định13. Bình Phước quê tôi14. Bình Thuận quê tôi15. Bến Tre quê tôi16. Cà Mau quê tôi17. Cao Bằng quê tôi18. Cần Thơ quê tôi19. Đà Nẵng quê tôi20. Đắk Lắk (Đắc Lắc) quê tôi21. Đồng Nai quê tôi22. Đồng Tháp quê tôi23. Gia Lai quê tôi24. Hà Giang quê tôi25. Hà Nam quê tôi26. Hà Nội tim người27. Hà Tây quê tôi28. Hà Tĩnh quê tôi29. Hải Dương quê tôi30. Hải Phòng quê tôi31. Hòa Bình quê tôi32. Hưng Yên quê tôi33. Khánh Hòa quê tôi34. Kiên Giang quê tôi35. Kon Tum quê tôi36. Lâm Đồng quê tôi37. Lai Châu quê tôi38. Lạng Sơn quê tôi39. Lào Cai quê tôi40. Long An quê tôi41. Nam Định quê tôi142. Nghệ An quê tôi43. Ninh Bình quê tôi44. Ninh Thuận quê tôi45. Phú Thọ quê tôi46. Phú Yên quê tôi47. Quảng Bình quê tôi48. Quảng Nam quê tôi49. Quảng Ngãi quê tôi50. Quảng Ninh quê tôi51. Quảng Trị quê tôi52. Sài Gòn, thành phố mến yêu53. Nhớ Sài Gòn54. Sơn La quê tôi55. Sóc Trăng quê tôi56. Tây Ninh quê tôi57. Thái Bình quê tôi58. Thái Nguyên quê tôi59. Thanh Hóa quê tôi60. Thừa Thiên - Huế quê tôi61. Tiền Giang quê tôi62. Trà Vinh quê tôi63. Tuyên Quang quê tôi64. Vĩnh Long quê tôi65. Vĩnh Phúc quê tôi66. Yên Bái quê tôi67. Tôi chỉ là một Người Việt Nam68. Ta là Người Thanh Niên69. Tôi là Người Thanh Nữ70. Ta là Người Công Nhân Viên71. Tôi là Cô Thôn Nữ72. Tôi là Người Nông Dân73. Tôi là Người Chinh Nhân74. Ngưòi dân quê đất mới75. Gởi quê hương76. Gởi miền quê77. Gởi thị thành78. Gởi vùng sâu79. Gởi người nước mặn đồng chua80. Gởi người ở vùng cao81. Thăm lại trường xưa82. Thăm người nghèo83. Thăm viếng nhà thương84. Thăm viện cô nhi85. Thăm nơi giữ trẻ86. Thăm người lao động87. Trao thế hệ đàn em88. Tôi gởi thơ tôi89. Rau cỏ bốn mùa90. Cây trái bốn mùa91. Sắc thắm muôn hoa92. Làng quê yêu dấu93. Tình biển nghĩa sông94. Tình non nghĩa nước295. Sông nước Việt Nam96. Mẹ Việt Nam muôn đời97. Một nhà Việt Nam98. Dệt mộng mười đi99. Điệp khúc quê hương100. Quê hương tình tự muôn đờiLỜI GIỚI THIỆUNgười phương tây thường nói “trẻ ước mơ, già hoài niệm”, nhưng sau khi đọc xong tập thơHành Trình Quê Mẹ, tôi thấy tác giả, một nhà thơ ở tuổi tri thiên mạng, nhưng lại luôn ghilòng tạc dạ, nâng niu trân trọng các giá trị được tài bồi bởi tiền nhân; tác giả còn hoài bảo, mơvọng một hướng sống thiết thực cho người Việt Nam nói chung. Với Mặc Giang, hoài niệmvà ước mơ nào có hạn cuộc bởi tuổi tác. Hoài niệm và ước mơ ấy đã trở thành chất liệu tàibồi cho dòng thơ với chủ đề Hành Trình Quê Mẹ tuôn chảy không mỏi mệt, để nguồn thơ củathi nhân vốn nhào nặn từ cuộc sống, trở lại phụng sự cuộc sống ấy, trở thành niềm tự hàokiêu hãnh của trào lưu thi ca hiện đại.Tập thơ Hành Trình Quê Mẹ, trước tiên cho người đọc một sự bất ngờ đầy thú vị về quá trìnhdong ruổi của tác giả trên các nẻo đường đất nước Việt Nam. Với các địa danh và một vài chitiết chấm phá của mỗi nơi, tác giả đã nói lên tình tự của mình như một người con chính thốngcủa các vùng đất mà tác giả đi qua. Tập thơ có thể được xem như là một quyển địa lý thi, mộtbản địa chí tóm tắt cho những ai chưa có dịp đi xa hoặc chuẩn bị cất bước lên đường làm mộtcuộc viễn du xuyên Việt. Riêng tôi vốn là một người trải bước giang hồ khắp 62 tỉnh trên cảnước, nên càng có sự đồng cảm cao với tác giả, bởi qua những “quê tôi” của Mặc Giang, tôinhư sống và thấy lại các nơi mà có lần mình đã tạm dừng bước.Về hình thức, tập thơ được viết bằng nhiều thể loại, có thể xem là thơ tự do, tuy nhiên lục bátvẫn giữ vai trò truyền thống của nó ở những nơi mang nặng tình tự dân tộc. Về nội dung, tácgiả biết dung hòa đan xen nỗi niềm hoài cổ và phong cách hiện sinh. Ở đây, người ta bất chợtngậm ngùi về một thời lịch sử, về một vùng địa lý gắn liền với bao biến cố đã qua. Ngậm ngùimà không oán trách. Ngậm ngùi để trực nhận công đức của tiền nhân, để nhìn lại mình, để thếhệ hôm nay càng có ý thức xây dựng cuộc đời, gìn giữ và phát triển đất nước.Thoát ra ngoài những phạm trù hạn cuộc về ý thức, và nhằm trở về nguồn cội, tác giả lúc nàocũng xem mọi miền quê Việt Nam là “vùng đất hứa” là nơi “quy cố hương”. Qua đó, đãhoàn thiện hoá những hình ảnh tưởng chừng đã rạc rời vì thương hải tang điền, hay bị tha hoábởi làn sóng văn minh cơ khí. Hình ảnh đó là ai? chính là những thanh niên, thanh nữ, thônnữ, nông dân, chinh nhân ….; họ là những con người đầy cốt cách và nghĩa khí. Có thể nói,chỉ những thi nhân nào mang trong lòng nhịp đập của trái tim Việt Nam, niềm tự hào dân tộcvà sự vững t ...

Tài liệu được xem nhiều: