Hành vi lôi kéo khách hàng bất chính trong pháp luật Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.14 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật Cạnh tranh năm 2018 đã bổ sung hành vi “lôi kéo khách hàng bất chính” vào nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Trên cơ sở nghiên cứu hành vi lôi kéo khách hàng bất chính trong pháp luật của một số quốc gia và Việt Nam hiện hành, bài viết đề xuất hướng hoàn thiện để quy định đi vào thực tiễn có hiệu quả, thống nhất và đủ tính răn đe, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho chủ thể kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi lôi kéo khách hàng bất chính trong pháp luật Việt Nam THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT HÀNH VI LÔI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAMTrần Thăng Long*Nguyễn Ngọc Hân*** TS. Phó Trưởng Khoa Ngoại ngữ pháp lý, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.** ThS. Phòng Hậu cần, Công an Tp. Cần ThơThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: luật cạnh tranh, lôi kéo khách Luật Cạnh tranh năm 2018 đã bổ sung hành vi “lôi kéo kháchhàng bất chính, cạnh tranh không lành hàng bất chính” vào nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh.mạnh. Trên cơ sở nghiên cứu hành vi lôi kéo khách hàng bất chính trong pháp luật của một số quốc gia và Việt Nam hiện hành, bài viết đềLịch sử bài viết: xuất hướng hoàn thiện để quy định đi vào thực tiễn có hiệu quả,Nhận bài : 05/10/2019 thống nhất và đủ tính răn đe, tạo môi trường kinh doanh bìnhBiên tập : 07/10/2019 đẳng cho chủ thể kinh doanh.Duyệt bài : 07/10/2019Article Infomation: AbstractKeywords: competition law, illegal The Competition Law of 2018 has added the act of illicitofferings to customers, unfair offerings to customers to the group of unfair competition acts.competitive acts. This article provides the studies of the act of illicit offeringsArticle History: to customers in the laws of other countries and Vietnam and provides recommendations for further improvement of the relatedReceived : 05 Oct. 2019 regulations so that it is put into practice effectively, uniformlyEdited : 07 Oct. 2019 and adequately and with sufficient deterrence, creating a fair andApproved : 07 Oct. 2019 fair business environment for business entities.1. Quan niệm về hành vi lôi kéo khách Dưới góc độ cạnh tranh, lôi kéo kháchhàng bất chính hàng là cách thức doanh nghiệp thực hiện Luật Cạnh tranh năm 2018 (Luật Cạnh nhằm vào khách hàng, người tiêu dùng bằngtranh) ra đời quy định hành vi lôi kéo khách cách đưa ra lý do để khách hàng lựa chọnhàng bất chính là hành vi cạnh tranh không sản phẩm của mình, tin tưởng những thônglành mạnh. Tuy nhiên, hiện chưa có định tin về hàng hóa, dịch vụ của mình, từ đó tácnghĩa khái quát thế nào là hành vi lôi kéo động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đếnkhách hàng bất chính. thái độ và quyết định mua của khách hàng, Số 20(396) T10/2019 49 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT người tiêu dùng. Tuy nhiên, để lôi kéo khách Một là, chủ thể thực hiện hành vi lôi hàng, các chủ thể kinh doanh sẵn sàng thực kéo khách hàng bất chính là doanh nghiệp, hiện các hành vi trái với nguyên tắc thiện là những chủ thể tham gia kinh doanh tìm chí, trung thực, tập quán thương mại và các kiếm lợi nhuận thực hiện hành vi đưa thông chuẩn mực khác trong kinh doanh dẫn đến tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn, so sánh hàng gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến hóa, dịch vụ nhưng không chứng minh được quyền và lợi ích doanh nghiệp khác. nội dung (gọi chung là doanh nghiệp). Ranh giới để xác định hành vi lôi kéo Hai là, đối tượng tác động của hành vi khách hàng vi phạm pháp luật cạnh tranh là lôi kéo khách hàng bất chính là các tổ chức, “bất chính”. Theo Từ điển Tiếng Việt, “bất cá nhân đã mua hoặc có thể sẽ mua hàng chính” là không chính đáng, trái với đạo đức hóa, sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp. Cụ luật pháp1. Không chính đáng là sự thể hiện thể, doanh nghiệp muốn tác động đến tâm không lành mạnh của hành vi. Trái với đạo lý, thói quen và hành vi của khách hàng để đức pháp luật ở đây chính là các nguyên tắc thuyết phục khách hàng mua hàng hóa, sử thiện chí, trung thực, tập quán thương mại dụng dịch vụ. và các chuẩn mực khác trong kinh doanh Ba là, phương thức thực hiện, doanh theo quy định pháp luật cạnh tranh. nghiệp cung cấp cho khách hàng những Qua đó, có thể định nghĩa hành vi lôi thông tin không chính xác, không đầy đủ, kéo khá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi lôi kéo khách hàng bất chính trong pháp luật Việt Nam THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT HÀNH VI LÔI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAMTrần Thăng Long*Nguyễn Ngọc Hân*** TS. Phó Trưởng Khoa Ngoại ngữ pháp lý, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh.** ThS. Phòng Hậu cần, Công an Tp. Cần ThơThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: luật cạnh tranh, lôi kéo khách Luật Cạnh tranh năm 2018 đã bổ sung hành vi “lôi kéo kháchhàng bất chính, cạnh tranh không lành hàng bất chính” vào nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh.mạnh. Trên cơ sở nghiên cứu hành vi lôi kéo khách hàng bất chính trong pháp luật của một số quốc gia và Việt Nam hiện hành, bài viết đềLịch sử bài viết: xuất hướng hoàn thiện để quy định đi vào thực tiễn có hiệu quả,Nhận bài : 05/10/2019 thống nhất và đủ tính răn đe, tạo môi trường kinh doanh bìnhBiên tập : 07/10/2019 đẳng cho chủ thể kinh doanh.Duyệt bài : 07/10/2019Article Infomation: AbstractKeywords: competition law, illegal The Competition Law of 2018 has added the act of illicitofferings to customers, unfair offerings to customers to the group of unfair competition acts.competitive acts. This article provides the studies of the act of illicit offeringsArticle History: to customers in the laws of other countries and Vietnam and provides recommendations for further improvement of the relatedReceived : 05 Oct. 2019 regulations so that it is put into practice effectively, uniformlyEdited : 07 Oct. 2019 and adequately and with sufficient deterrence, creating a fair andApproved : 07 Oct. 2019 fair business environment for business entities.1. Quan niệm về hành vi lôi kéo khách Dưới góc độ cạnh tranh, lôi kéo kháchhàng bất chính hàng là cách thức doanh nghiệp thực hiện Luật Cạnh tranh năm 2018 (Luật Cạnh nhằm vào khách hàng, người tiêu dùng bằngtranh) ra đời quy định hành vi lôi kéo khách cách đưa ra lý do để khách hàng lựa chọnhàng bất chính là hành vi cạnh tranh không sản phẩm của mình, tin tưởng những thônglành mạnh. Tuy nhiên, hiện chưa có định tin về hàng hóa, dịch vụ của mình, từ đó tácnghĩa khái quát thế nào là hành vi lôi kéo động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đếnkhách hàng bất chính. thái độ và quyết định mua của khách hàng, Số 20(396) T10/2019 49 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT người tiêu dùng. Tuy nhiên, để lôi kéo khách Một là, chủ thể thực hiện hành vi lôi hàng, các chủ thể kinh doanh sẵn sàng thực kéo khách hàng bất chính là doanh nghiệp, hiện các hành vi trái với nguyên tắc thiện là những chủ thể tham gia kinh doanh tìm chí, trung thực, tập quán thương mại và các kiếm lợi nhuận thực hiện hành vi đưa thông chuẩn mực khác trong kinh doanh dẫn đến tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn, so sánh hàng gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến hóa, dịch vụ nhưng không chứng minh được quyền và lợi ích doanh nghiệp khác. nội dung (gọi chung là doanh nghiệp). Ranh giới để xác định hành vi lôi kéo Hai là, đối tượng tác động của hành vi khách hàng vi phạm pháp luật cạnh tranh là lôi kéo khách hàng bất chính là các tổ chức, “bất chính”. Theo Từ điển Tiếng Việt, “bất cá nhân đã mua hoặc có thể sẽ mua hàng chính” là không chính đáng, trái với đạo đức hóa, sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp. Cụ luật pháp1. Không chính đáng là sự thể hiện thể, doanh nghiệp muốn tác động đến tâm không lành mạnh của hành vi. Trái với đạo lý, thói quen và hành vi của khách hàng để đức pháp luật ở đây chính là các nguyên tắc thuyết phục khách hàng mua hàng hóa, sử thiện chí, trung thực, tập quán thương mại dụng dịch vụ. và các chuẩn mực khác trong kinh doanh Ba là, phương thức thực hiện, doanh theo quy định pháp luật cạnh tranh. nghiệp cung cấp cho khách hàng những Qua đó, có thể định nghĩa hành vi lôi thông tin không chính xác, không đầy đủ, kéo khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Luật cạnh tranh Lôi kéo kháchhàng bất chính Cạnh tranh không lànhmạnhTài liệu liên quan:
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 277 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 223 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 188 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 181 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 180 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 146 0 0