Danh mục

Hành vi tiêu dùng

Số trang: 44      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.37 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuyết hành vi tiêu dùng• Đây là lý thuyết giúp trả lời các câu hỏi:– Liệu tất cả các đường cầu đều dốc xuống? – Tiền lương ảnh hưởng thế nào đến
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi tiêu dùng©2007ThomsonSouthWesternThuyết hành vi tiêu dùng• Đây là lý thuyết giúp trả lời các câu hỏi: – Liệu tất cả các đường cầu đều dốc xuống? – Tiền lương ảnh hưởng thế nào đến quyết định của người lao động? – Lãi suất ảnh hưởng thế nào đến quyết định tiết kiệm trong các hộ gia đình? © 2007 Thomson South-WesternRàng buộc ngân sách: người tiêu dùng cóđủ tiền để mua những gì?• Ràng buộc ngân sách mô tả giới hạn những tập hợp hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua.• Mỗi người đều tiêu dùng ít hơn mong muốn vì chi tiêu của họ bị giới hạn bởi thu nhập. © 2007 Thomson South-WesternĐường ngân sách• Biểu diễn các phối hợp hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua với thu nhập và mức giá cho trước. © 2007 Thomson South-WesternHình 1 Ràng buộc ngân sách của một người tiêu dùng © 2007 Thomson South-WesternHình 1 Đường ngân sách Quantity of Pepsi B 500 Consumer’s budget constraint A Quantity 100 0 of Pizza © 2007 Thomson South-WesternHình 1 Đường ngân sách Quantity of Pepsi B 500 C 250 Consumer’s budget constraint A Quantity 50 100 0 of Pizza © 2007 Thomson South-WesternĐường ngân sách• Độ dốc của đường ngân sách bằng với mức giá tương đối của 2 hàng hóa. Tức là giá của hàng hóa này được tính bằng lượng hàng hóa kia, còn được gọi là tỉ số giá.. © 2007 Thomson South-WesternSở thích: người tiêu dùng thích tậphợp hàng hóa nào hơn?• Sở thích của người tiêu dùng có thể được mô tả bằng đường cong bàng quan hay đường đẳng ích.• Đường bàng quan là đường biểu diễn các tập hợp hàng hóa mang lại cùng một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng © 2007 Thomson South-Western Hình 2 Đường cong bàng quanQuantityof Pepsi C B D I2 Indifference A curve, I1 Quantity 0 of Pizza © 2007 Thomson South-WesternĐường bàng quan• Sở thích của người tiêu dùng • Người tiêu dùng bàng quan hay thỏa mãn như nhau với các tập hợp hàng hóa tại các điểm A, B. C vì chúng cùng nằm trên 1 đường bàng quan.• Tỉ lệ thay thế biên (MRS) • Độ dốc của đường bàng quan chính là tỉ lệ thay thế biên • Đây là tỉ lệ người tiêu dùng sẵn lòng trao đổi sản phẩm này để lấy sản phẩm kia mà mức thỏa mãn không đổi. © 2007 Thomson South-Western Hình 2 Sở thích của người tiêu dùngQuantityof Pepsi C B D MRS I2 1 Indifference A curve, I1 Quantity 0 of Pizza © 2007 Thomson South-Western4 đặc điểm của các đường bàng quan• Đường bàng quan càng xa gốc (0,0) thể hiện mức thỏa mãn càng cao.• Đường bàng quan có dạng dốc xuống• Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau• Đường bàng quan lồi về phía gốc (0,0) © 2007 Thomson South-Western Hình 2 Sở thích của người tiêu dùngQuantityof Pepsi C B D I2 Indifference A curve, I1 Quantity 0 of Pizza © 2007 Thomson South-WesternHình 3 Các đường bàng quan không cắt nhauQuantityof Pepsi ...

Tài liệu được xem nhiều: