Danh mục

Hành vi vi phạm giao thông của học sinh, sinh viên ở các trường học ở thành phố Thủ Dầu Một

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 359.38 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nghiên cứu về hành vi vi phạm giao thông của học sinh, sinh viên ở các trường học ở địa bàn Thủ Dầu Một. Kích thước mẫu nghiên cứu là 120 học sinh, sinh viên thuộc địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một. Nhìn chung, hiện nay hành vi vi phạm giao thông của học sinh, sinh viên ngày càng gia tăng không chỉ tác động đến việc học tập mà còn đến gia đình và xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi vi phạm giao thông của học sinh, sinh viên ở các trường học ở thành phố Thủ Dầu Một HÀNH VI VI PHẠM GIAO THÔNG CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG HỌC Ở THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT Hoàng Minh Toàn 1, Nguyễn Thái Minh1, Phan Trọng Hiếu 1 1. Lớp D23QLNN03, Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Bài viết này nghiên cứu về hành vi vi phạm giao thông của học sinh, sinh viên ở các trường họcở địa bàn Thủ Dầu Một. Kích thước mẫu nghiên cứu là 120 học sinh, sinh viên thuộc địa bàn Thànhphố Thủ Dầu Một. Nhìn chung, hiện nay hành vi vi phạm giao thông của học sinh, sinh viên ngàycàng gia tăng không chỉ tác động đến việc học tập mà còn đến gia đình và xã hội. Kết quả đã chỉ ranhiều yếu tố khiến cho các bạn học sinh, sinh viên thường xuyên vi phạm giao thông, nhưng vẫn chủyếu là do ý thức, suy nghĩ và cách giáo dục của nhà trường, gia đình. Trong đó, nghiên cứu cũng đưara những nguyên nhân, yếu tố quyết định đến hành vi vi phạm giao thông của học sinh, sinh viên. Vànghiên cứu cũng đưa ra một số kiến nghị, giải pháp để đáp ứng được những yêu cầu, vấn đề đượcnêu ra trong bài viết. Từ khóa: Hành vi; học sinh, sinh viên; Thành phố Thủ Dầu Một; vi phạm.1. GIỚI THIỆU Hành vi vi phạm luật giao thông đang là vấn đề nghiêm trọng trong đời sống, vi phạm giaothông gây ra nhiều vụ tai nạn giao thông thương tiếc. Trên thực tế tai nạn giao thông đang diễn ratừng ngày từng giờ và có thể cướp đi mạng sống của con người bất kì lúc nào. Mỗi ngày trôi qua cóhơn ba mươi người chết và bị thương. Đáng buồn hơn khi không ít những nạn nhân của tai nạn giaothông là học sinh, sinh viên chúng ta. An toàn giao thông vô cùng quan trọng đối với kinh tế, xã hội,chính trị của đất nước. Hiện nay, vấn đề tai nạn giao thông đường bộ đang là vấn đề quan tâm củanhiều quốc gia trên thế giới. Theo báo cáo về cải thiện an toàn giao thông đường bộ toàn cầu thì gánhnặng to lớn mang tính toàn cầu hiện nay là tử vong do tai nạn giao thông đường bộ, mỗi năm cókhoảng 20 triệu đến 50 triệu người bị thương do tai nạn giao thông đường bộ, mà rất nhiều ngườitrong số đó phải chịu thương tật suốt đời. Trong đó, hiện nay tai nạn giao thông đường bộ trở thànhnguyên nhân tử vong hàng đầu và hơn 90% số người tử vong do tai nạn giao thông đường bộ xảy raở các nước có thu nhập thấp và thu nhập trung bình. Ở Việt Nam hiện nay tai nạn giao thông, đặc biệt là tai nạn giao thông đã gây ra những thiệt hạito lớn về người, tài sản của Nhà nước và nhân dân và đang là vấn đề xã hội hết sức bức xúc, nghiêmtrọng. Thực tế hiện nay nhiều người tham gia giao thông ý thức chấp hành chưa nghiêm, nhiều ngườivi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông rất ngang nhiên mà không bị xử lý hoặc xử lý khôngnghiêm. Dẫn đến tình trạng giao thông kém phát triển, tai nạn thường xuyên tăng cả về số vụ tai nạnvà số lượng người bị thương và tử vong, tạo ra gánh nặng lớn cho xã hội. Để hạn chế tai nạn giaothông, đòi hỏi phải có sự tham gia của toàn xã hội, nhất là các cơ quan nhà nước từ Trung ương đếnđịa phương, chính quyền các cấp, các tổ chức, các đoàn thể vả mỗi người tham gia giao thông đềuphải có trách nhiệm tham gia đảm bảo trật tự an toàn giao thông. Chỉ có như vậy thì các quy định củapháp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thông mới đi vào cuộc sống một cách thiết thực và hiệu quả. Tác giả Tô Nhi A (Hành vi tham gia giao thông của sinh viên một số trường đại học tạiThành Phố Hồ Chí Minh, 2012) là những biểu hiện ra bên ngoài bằng một cách thức cụ thể củangười tham gia giao thông, bao gồm cả biểu hiện phù hợp và không phù hợp với qui định trong Luậtan toàn giao thông, những biểu hiện này thống nhất và được điều chỉnh bởi cấu trúc tâm lý bên trongcủa nhân cách. Hầu hết sinh viên đều có thái độ không xem nhẹ việc vi phạm luật an toàn giao thông, 412nhưng thái độ này là chưa thật sự tích cực. Nhìn chung sinh viên đã có những hành vi chấp hành đúngluật an toàn giao thông đường bộ. Tuy nhiên, vẫn còn một số không ít sinh viên trong những tìnhhuống nhất định vẫn có những hành vi vi phạm luật an toàn giao thông. Hầu hết sinh viên đều chịutác động từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó nhóm nguyên nhân chủ quan là tácđộng nhiều hơn đến hành vi vi phạm luật an toàn giao thông của sinh viên. Đa số sinh viên đều chorằng việc kết hợp tất cả các hình thức tuyên truyền về Luật an toàn giao thông để có hiệu quả caonhất, tiếp đến là tăng người giám sát trên các tuyến đường, đưa vào chương trình hoạt động ngoạikhóa cho sinh viên, lồng ghép vào các chương trình của Đoàn, Hội…. Theo Nguyễn Trường Uyển Nhi và Nguyễn Thị Như Ý (Nhận thức và hành vi chấp hành luậtan toàn giao thông đường bộ đối với sinh viên Trường Đại Học Thủ Dầu Một, 2022) là có thể giúpmọi cá nhân hiểu rõ hơn về vấn đề an toàn giao thông đường bộ, giúp cho nhiều sinh viên nhận thứcđúng đắn và nắm rõ được những việc cần thực hiện và phải thực hiện về an toàn giao thông. Nângcao ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông, tuân thủ những quy định mà pháp luậtđặt ra để nhằm hạn chế những tai nạn không đáng có xảy ra cho sinh viên, nhờ vậy mà sinh viêntrường Đại học Thủ Dầu Một được đánh giá cao về ý thức chấp hành luật an toàn giao thông như: độimũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, không chạy hàng ngang, không chở quá hai người trên một xe,không lạng lách, đánh võng, không sử dụng rượu bia, các chất kích thích khi tham gia giao thông,...Từ đó có thể khiến cho “văn hóa giao thông” của sinh viên trở nên tốt đẹp hơn. Lê Thị Thu Thủy(THỰC TRẠNG NHẬN THỨC AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VỚI HỌC SINH LỨATUỔI 15 – 18) đã đặt ra câu hỏi như sau: Khi khảo sát lứa tuổi 15-18 tuổi với câu hỏi: Theo bạn, mộtô tô đậu ven đường có gây nguy hiểm không ? Qua biểu đồ, ta có thể thấy lứa tuổi này vẫn chưa đánhgiá được đúng nguy cơ tiềm ẩn bên cạnh trên đường. 10% số đối tượn ...

Tài liệu được xem nhiều: