Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.09 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhìn chung lại quan niệm lịch sử tiếp nhận ở Jauss vừa bao hàm việc phê phán chống lại quan điểm thực thể, chống lại chủ nghĩa khách quan lịch sử vừa tạo điều kiện để ông cắt nghĩa sự giải thích khác nhau về một tác phẩm văn học như là sự cập nhật hoá phụ thuộc vào người đọc và hoàn cảnh bên ngoài đối với tiềm năng nghĩa được cài đặt trong tác phẩm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận Hans Robert Jauss: Lịch sửvăn học là lịch sử tiếp nhận Nhìn chung lại quan niệm lịch sử tiếp nhận ở Jauss vừa bao hàm việc phê phánchống lại quan điểm thực thể, chống lại chủ nghĩa khách quan lịch sử vừa tạo điềukiện để ông cắt nghĩa sự giải thích khác nhau về một tác phẩm văn học nh ư là sự cậpnhật hoá phụ thuộc vào người đọc và hoàn cảnh bên ngoài đối với tiềm năng nghĩađược cài đặt trong tác phẩm. Đồng thời nó cũng tạo c ơ sở giúp ông đưa ra luận điểmvề việc “tái lập lại tầm đón đợi” như là một phương thức viết lịch sử văn học. Việctái lập lại tầm đón đợi là do tác phẩm văn học nhất là tác phẩm thuộc quá khứ xa xưaluôn có một lịch sử tiếp nhận lâu dài hay nhiều vấn đề liên quan đến tác giả và tácphẩm không thể tìm thấy được. Khi ấy để nhận ra câu hỏi mà văn bản đã trả lời, để cóthể hiểu được tác phẩm “từ ý đồ và thời đại của nó”, người ta phải dùng phương pháp“ phân tích lịch sử tiếp nhận” như chính ông đã vận dụng trong Iphigenie của Racinevà của Goethe nhằm “giải thích xem có những sự cắt nghĩa nào đã chồng chất lên cáinghĩa lịch sử ban đầu của Iphigenie của Goethe” cũng như “chỉ ra là liệu trong sự tiếpnhận cho đến giờ có khả năng ngh ĩa nào chưa được khai thác hết hay đã bị dìm đ i”, bịche lấp đi(16). Có tìm lại được hay dựng lại được “tầm hỏi và trả lời”, “tầm đón đợi”của tác phẩm mới có thể chỉ ra được “sự thay đổi tầm”, “tính phủ định của tác phẩm”.Điều đó cho phép xác định được giá tr ị thẩm mỹ và đồng thời giá trị lịch sử của tácphẩm theo Jauss. Trên cơ s ở khẳng định nguyên lý lịch sử tác động của Gadamer cho rằng “yếutố sáng tạo tồn tại trong sự hiểu”, “hiểu không phải chỉ là hành động tái tạo mà còn làhành động sáng tạo”(17), tức không chỉ là sự tiếp nhận của nhà phê bình mà còn là s ựtiếp nhận của nhà văn, Jauss tiếp tục đẩy tới lập luận của ông khi khẳng định “chứcnăng sáng tạo của sự hiểu liên t ục (…) tất yếu bao gồm cả sự phê phán truyền thốngvà sự lãng quên”. Và chức năng sáng tạo của sự hiểu đó được Jauss lấy làm cơ sở cho“ phác thảo một lịch sử văn học theo mỹ học tiếp nhận” trong các phần tiếp theo.Trong phác thảo về lịch sử văn học này Jauss s ẽ lưu ý đến “tính lịch sử văn học” ở baphương diện: lịch đại, đồng đại và mối quan hệ giữa sự phát triển văn học và tiếntrình chung c ủa lịch sử (189). Về phương diện lịch đại, luận điểm vừa được đề cập đến ở trên về sự tái tạo lạitầm đón đợi chỉ là một phần, phần lịch sử của sự hiểu hay tiến tr ình lịch sử của sựtiếp nhận tái tạo. Như vậy theo Jauss ngoài việc phải nắm bắt nội dung và hình thứccủa tác phẩm trong sự phát triển của sự hiểu nó, “lý thuyết mỹ học tiếp nhận c òn đòihỏi xếp từng tác phẩm riêng lẻ vào trong dãy văn học của nó để nhận ra vị trí và ýnghĩa lịch sử của nó trong văn c ảnh kinh nghiệm văn học”. Ở luận điểm trên, lịch sửtiếp nhận được Jauss trình bày là lịch sử đọc hiểu, thẩm định tác phẩm của người đọc,nhà phê bình, nghiên c ứu văn học. Ở luận điểm tiếp theo này lịch sử tiếp nhận đượcJauss quan niệm là “ lịch sử sự kiện văn học”. Sự tiếp nhận đó theo Jauss là sự tiếpnhận tích cực, sự tiếp nhận của nhà văn, người sáng tác để tạo ra tác phẩm mới. Hiểutheo lôgic hỏi và đáp thì bước chuyển từ sự tiếp nhận tiêu cực, thụ động sang sự tiếpnhận tích cực, chủ động này có thể xem như là một tiến tr ình kế tục. Theo đó, “tácphẩm tiếp theo giải quyết những vấn đề hình thức và đạo đức mà tác phẩm trước đểlại và lại có thể đặt ra những vấn đề mới” (189). Tuy nhiên, với sự giải thích như vậythì mối quan hệ hay bước chuyển từ sự tiếp nhận tiêu cực sang sự tiếp nhận tích cựcvẫn chưa được làm rõ. Chính Jauss ở cuối chương X này đã thừa nhận rằng “nhữngkhả năng của s ự đan cài vào nhau c ủa sản xuất và tiếp nhận trong sự biến đổi củaquan niệm thẩm mỹ hoàn toàn chưa thể hiện hết trong những điều trình bày đó”(194). Ngoài ra vấn đề không phải chỉ là nói đến bước chuyển t ừ sự tiếp nhận của nhàphê bình đến sự tiếp nhận của nhà văn mà còn cần nó i đến cả bước chuyển từ sự tiếpnhận tiêu cực sang sự tiếp nhận tích cực ở chính bản thân nhà văn. Có thể nói rằng vấn đề tiếp nhận tiêu cực, tiếp nhận tích cực được Jauss nêu raở công tr ình này của ông đây đó trong văn học Đức trước đấy cũng đã từng là nhữnglĩnh vực nghiên cứu với những tên gọi khác nhau như nghiên cứu hay lịch sử danhtiếng, lịch sử hậu danh, lịch sử đánh giá, nghiên cứu hay lịch sử tác động, nghiên cứuảnh hưởng…; những lĩnh vực nghiên cứu mà ngày nay hầu như đã được gộp lại vàohai khái niệm lịch sử tác động và lịch sử tiếp nhận. Song nội hàm c ủa hai khái niệmnày đã và đang còn được hiểu rất khác nhau và ở Jauss chúng cũng chưa được lý giảimột cách rạch ròi mà chỉ được ông phân biệt một cách đại thể khi nói rằng tác độngxuất phát từ tác phẩm và tiếp nhận xuất phát từ người đọc. Với việc xác đ ịnh lịch sử tiếp nhận là “lịch sử sự kiện văn học” d ường nhưJauss đã đặt vấn đề về sản xuất văn học khi ông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hans Robert Jauss: Lịch sử văn học là lịch sử tiếp nhận Hans Robert Jauss: Lịch sửvăn học là lịch sử tiếp nhận Nhìn chung lại quan niệm lịch sử tiếp nhận ở Jauss vừa bao hàm việc phê phánchống lại quan điểm thực thể, chống lại chủ nghĩa khách quan lịch sử vừa tạo điềukiện để ông cắt nghĩa sự giải thích khác nhau về một tác phẩm văn học nh ư là sự cậpnhật hoá phụ thuộc vào người đọc và hoàn cảnh bên ngoài đối với tiềm năng nghĩađược cài đặt trong tác phẩm. Đồng thời nó cũng tạo c ơ sở giúp ông đưa ra luận điểmvề việc “tái lập lại tầm đón đợi” như là một phương thức viết lịch sử văn học. Việctái lập lại tầm đón đợi là do tác phẩm văn học nhất là tác phẩm thuộc quá khứ xa xưaluôn có một lịch sử tiếp nhận lâu dài hay nhiều vấn đề liên quan đến tác giả và tácphẩm không thể tìm thấy được. Khi ấy để nhận ra câu hỏi mà văn bản đã trả lời, để cóthể hiểu được tác phẩm “từ ý đồ và thời đại của nó”, người ta phải dùng phương pháp“ phân tích lịch sử tiếp nhận” như chính ông đã vận dụng trong Iphigenie của Racinevà của Goethe nhằm “giải thích xem có những sự cắt nghĩa nào đã chồng chất lên cáinghĩa lịch sử ban đầu của Iphigenie của Goethe” cũng như “chỉ ra là liệu trong sự tiếpnhận cho đến giờ có khả năng ngh ĩa nào chưa được khai thác hết hay đã bị dìm đ i”, bịche lấp đi(16). Có tìm lại được hay dựng lại được “tầm hỏi và trả lời”, “tầm đón đợi”của tác phẩm mới có thể chỉ ra được “sự thay đổi tầm”, “tính phủ định của tác phẩm”.Điều đó cho phép xác định được giá tr ị thẩm mỹ và đồng thời giá trị lịch sử của tácphẩm theo Jauss. Trên cơ s ở khẳng định nguyên lý lịch sử tác động của Gadamer cho rằng “yếutố sáng tạo tồn tại trong sự hiểu”, “hiểu không phải chỉ là hành động tái tạo mà còn làhành động sáng tạo”(17), tức không chỉ là sự tiếp nhận của nhà phê bình mà còn là s ựtiếp nhận của nhà văn, Jauss tiếp tục đẩy tới lập luận của ông khi khẳng định “chứcnăng sáng tạo của sự hiểu liên t ục (…) tất yếu bao gồm cả sự phê phán truyền thốngvà sự lãng quên”. Và chức năng sáng tạo của sự hiểu đó được Jauss lấy làm cơ sở cho“ phác thảo một lịch sử văn học theo mỹ học tiếp nhận” trong các phần tiếp theo.Trong phác thảo về lịch sử văn học này Jauss s ẽ lưu ý đến “tính lịch sử văn học” ở baphương diện: lịch đại, đồng đại và mối quan hệ giữa sự phát triển văn học và tiếntrình chung c ủa lịch sử (189). Về phương diện lịch đại, luận điểm vừa được đề cập đến ở trên về sự tái tạo lạitầm đón đợi chỉ là một phần, phần lịch sử của sự hiểu hay tiến tr ình lịch sử của sựtiếp nhận tái tạo. Như vậy theo Jauss ngoài việc phải nắm bắt nội dung và hình thứccủa tác phẩm trong sự phát triển của sự hiểu nó, “lý thuyết mỹ học tiếp nhận c òn đòihỏi xếp từng tác phẩm riêng lẻ vào trong dãy văn học của nó để nhận ra vị trí và ýnghĩa lịch sử của nó trong văn c ảnh kinh nghiệm văn học”. Ở luận điểm trên, lịch sửtiếp nhận được Jauss trình bày là lịch sử đọc hiểu, thẩm định tác phẩm của người đọc,nhà phê bình, nghiên c ứu văn học. Ở luận điểm tiếp theo này lịch sử tiếp nhận đượcJauss quan niệm là “ lịch sử sự kiện văn học”. Sự tiếp nhận đó theo Jauss là sự tiếpnhận tích cực, sự tiếp nhận của nhà văn, người sáng tác để tạo ra tác phẩm mới. Hiểutheo lôgic hỏi và đáp thì bước chuyển từ sự tiếp nhận tiêu cực, thụ động sang sự tiếpnhận tích cực, chủ động này có thể xem như là một tiến tr ình kế tục. Theo đó, “tácphẩm tiếp theo giải quyết những vấn đề hình thức và đạo đức mà tác phẩm trước đểlại và lại có thể đặt ra những vấn đề mới” (189). Tuy nhiên, với sự giải thích như vậythì mối quan hệ hay bước chuyển từ sự tiếp nhận tiêu cực sang sự tiếp nhận tích cựcvẫn chưa được làm rõ. Chính Jauss ở cuối chương X này đã thừa nhận rằng “nhữngkhả năng của s ự đan cài vào nhau c ủa sản xuất và tiếp nhận trong sự biến đổi củaquan niệm thẩm mỹ hoàn toàn chưa thể hiện hết trong những điều trình bày đó”(194). Ngoài ra vấn đề không phải chỉ là nói đến bước chuyển t ừ sự tiếp nhận của nhàphê bình đến sự tiếp nhận của nhà văn mà còn cần nó i đến cả bước chuyển từ sự tiếpnhận tiêu cực sang sự tiếp nhận tích cực ở chính bản thân nhà văn. Có thể nói rằng vấn đề tiếp nhận tiêu cực, tiếp nhận tích cực được Jauss nêu raở công tr ình này của ông đây đó trong văn học Đức trước đấy cũng đã từng là nhữnglĩnh vực nghiên cứu với những tên gọi khác nhau như nghiên cứu hay lịch sử danhtiếng, lịch sử hậu danh, lịch sử đánh giá, nghiên cứu hay lịch sử tác động, nghiên cứuảnh hưởng…; những lĩnh vực nghiên cứu mà ngày nay hầu như đã được gộp lại vàohai khái niệm lịch sử tác động và lịch sử tiếp nhận. Song nội hàm c ủa hai khái niệmnày đã và đang còn được hiểu rất khác nhau và ở Jauss chúng cũng chưa được lý giảimột cách rạch ròi mà chỉ được ông phân biệt một cách đại thể khi nói rằng tác độngxuất phát từ tác phẩm và tiếp nhận xuất phát từ người đọc. Với việc xác đ ịnh lịch sử tiếp nhận là “lịch sử sự kiện văn học” d ường nhưJauss đã đặt vấn đề về sản xuất văn học khi ông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0