![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hấp dẫn món rạ của người Cơ Tu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.65 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rạ (zră) là món ăn đặc biệt thơm ngon, hấp dẫn của người Cơ Tu. Người Cơ Tu nói rằng: Chàng rể biếu cha mẹ vợ một ống rạ là chàng rể quý.
món rạ của người Cơ Tu Từ bao đời nay, cách nấu các món ăn trong ống hồ lô đã trở thành nếp sống, nét văn hóa ẩm thực của người Cơ tu. Để từ đó, không chỉ cơm lam, mà món rạ đã hấp dẫn, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người thưởng thức. Từ "Rạ" dịch ra tiếng Kinh có nghĩa là: "đâm, chọc"....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hấp dẫn món rạ của người Cơ Tu Hấp dẫn món rạ của người Cơ Tu Rạ (zră) là món ăn đặc biệt thơm ngon, hấp dẫn của người Cơ Tu. Người Cơ Tu nói rằng: Chàng rể biếu cha mẹ vợ một ống rạ là chàng rể quý. món rạ của người Cơ Tu Từ bao đời nay, cách nấu các món ăn trong ống hồ lô đã trở thành nếp sống, nét văn hóa ẩm thực của người Cơ tu. Để từ đó, không chỉ cơm lam, mà món rạ đã hấp dẫn, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người thưởng thức. Từ Rạ dịch ra tiếng Kinh có nghĩa là: đâm, chọc. Với ý nghĩa đó, nó đã thể hiện được cách nấu món ăn của người Cơ tu, nên cái tên dân dã món rạ được người Cơ tu gọi một cách thân thuộc và đầy tự hào về một món ăn độc đáo của họ. Nguyên liệu để làm món rạ là các loại thịt và các loại rau quen thuộc với người Cơ tu như măng, búp chối rừng... Tuy nhiên, ngon nhất là món rạ được làm bằng cá niên khô với rau, cà tím, cà chua, lá kiệu, ớt, nõn cây apuung (gần giống như cây thảo quả), măng tươi, hạt tiêu rừng (amất), muối, mì chính... Thịt cá niên khô vừa béo, ngọt, thơm, cùng với vị đắng rất ấn tượng của phần ruột trong quả cà sẽ tạo nên một loại súp đặc chứa đầy các loại hương vị. Tiếp đến là rạ được làm bằng các loại thịt rừng khô như: sóc, chồn, heo rừng, mang, nai... với lá môn dắc. Tuy, không nhuyễn sệt như cà tím, nhưng qua công đoạn đâm giã, lá của loại môn dại này vẫn khá nhuyễn. Ngoài ra, còn có loại được làm bằng thịt ếch khô hay tươi với ruột cây apuung, lá kiệu, ớt. Mùi thơm của loại cây dược liệu này cùng với vị cay của ớt, tiêu sẽ khử được mùi tanh của thịt ếch. Sau khi chuẩn bị xong tất cả nguyên liệu cần thiết, người Cơ tu cho tất cả cho vào ống hồ lô tươi và cho lên bếp đun chín. Khi nấu vừa chín tới, người ta lấy gai mây (áp dương) cho vào ống, một tay thọt (zăr) nhẹ nhàng cho đến khi các món trong ống nhừ ra, quyện vào nhau thành một chất dẻo. Khi đó muối, ớt được bỏ vào, thọt cho đều và nhắc ra, có thể bỏ thêm một ít rau thơm và mì chính. Đặc biệt, theo kinh nghiệm những người sành ăn, khi nấu họ thường bỏ vào ống lồ ô vài đọt non của cây thiên niên kiện (pvân) thì ngoài hương vị thơm ngon tăng lên bội phần. Bên cạnh đó, với cách nấu trong ống hồ lô đã giữ được nguyên vẹn hương vị tự nhiên của lương thực. Món rạ khi nấu xong có mùi thơm, vị béo của thịt cá quyện trong vị chát của búp chuối rừng, vị chua ngọt của măng cùng với mùi thơm nồng của hạt tiêu rừng. Tất cả hòa quyện vào nhau tạo nên một món ăn hấp dẫn không thể quên. Chính vì thế, món rạ trở thành món ăn quý và công phu được đồng bào làm để đãi bạn bè, khách quý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hấp dẫn món rạ của người Cơ Tu Hấp dẫn món rạ của người Cơ Tu Rạ (zră) là món ăn đặc biệt thơm ngon, hấp dẫn của người Cơ Tu. Người Cơ Tu nói rằng: Chàng rể biếu cha mẹ vợ một ống rạ là chàng rể quý. món rạ của người Cơ Tu Từ bao đời nay, cách nấu các món ăn trong ống hồ lô đã trở thành nếp sống, nét văn hóa ẩm thực của người Cơ tu. Để từ đó, không chỉ cơm lam, mà món rạ đã hấp dẫn, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người thưởng thức. Từ Rạ dịch ra tiếng Kinh có nghĩa là: đâm, chọc. Với ý nghĩa đó, nó đã thể hiện được cách nấu món ăn của người Cơ tu, nên cái tên dân dã món rạ được người Cơ tu gọi một cách thân thuộc và đầy tự hào về một món ăn độc đáo của họ. Nguyên liệu để làm món rạ là các loại thịt và các loại rau quen thuộc với người Cơ tu như măng, búp chối rừng... Tuy nhiên, ngon nhất là món rạ được làm bằng cá niên khô với rau, cà tím, cà chua, lá kiệu, ớt, nõn cây apuung (gần giống như cây thảo quả), măng tươi, hạt tiêu rừng (amất), muối, mì chính... Thịt cá niên khô vừa béo, ngọt, thơm, cùng với vị đắng rất ấn tượng của phần ruột trong quả cà sẽ tạo nên một loại súp đặc chứa đầy các loại hương vị. Tiếp đến là rạ được làm bằng các loại thịt rừng khô như: sóc, chồn, heo rừng, mang, nai... với lá môn dắc. Tuy, không nhuyễn sệt như cà tím, nhưng qua công đoạn đâm giã, lá của loại môn dại này vẫn khá nhuyễn. Ngoài ra, còn có loại được làm bằng thịt ếch khô hay tươi với ruột cây apuung, lá kiệu, ớt. Mùi thơm của loại cây dược liệu này cùng với vị cay của ớt, tiêu sẽ khử được mùi tanh của thịt ếch. Sau khi chuẩn bị xong tất cả nguyên liệu cần thiết, người Cơ tu cho tất cả cho vào ống hồ lô tươi và cho lên bếp đun chín. Khi nấu vừa chín tới, người ta lấy gai mây (áp dương) cho vào ống, một tay thọt (zăr) nhẹ nhàng cho đến khi các món trong ống nhừ ra, quyện vào nhau thành một chất dẻo. Khi đó muối, ớt được bỏ vào, thọt cho đều và nhắc ra, có thể bỏ thêm một ít rau thơm và mì chính. Đặc biệt, theo kinh nghiệm những người sành ăn, khi nấu họ thường bỏ vào ống lồ ô vài đọt non của cây thiên niên kiện (pvân) thì ngoài hương vị thơm ngon tăng lên bội phần. Bên cạnh đó, với cách nấu trong ống hồ lô đã giữ được nguyên vẹn hương vị tự nhiên của lương thực. Món rạ khi nấu xong có mùi thơm, vị béo của thịt cá quyện trong vị chát của búp chuối rừng, vị chua ngọt của măng cùng với mùi thơm nồng của hạt tiêu rừng. Tất cả hòa quyện vào nhau tạo nên một món ăn hấp dẫn không thể quên. Chính vì thế, món rạ trở thành món ăn quý và công phu được đồng bào làm để đãi bạn bè, khách quý.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dân tộc Cơ Tu phong tục tập quán Lễ hội truyền thống Việt Nam văn hóa Việt Nam truyền thống Việt NamTài liệu liên quan:
-
79 trang 420 2 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 384 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tuyển tập bài nghiên cứu chủ đề Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1
161 trang 170 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 142 0 0 -
189 trang 133 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 124 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 121 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 112 0 0