Danh mục

Harlem

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.44 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Harlem-phía Bắc đảo Manhattan [upper Manhattan] bắt đầu lịch sử đầy những biến động, đau thương và hoan lạc của mình từ thể kỷ 17, chính xác là vào năm 1626 khi những người nô lệ da đen đầu tiên bị người Hà Lan mang đến New York. Cũng từ đó Harlem trở thành một vùng đất đặc biệt ở thành phố nổi tiếng nhất nước Mỹ này, một "Black New York" hay một "African American". Còn với phần lớn người Việt, Harlem luôn gắn với những gì đó thật khủng khiếp, một màu đen hiểu theo nghĩa đen...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HarlemHarlemHarlem-phía Bắc đảo Manhattan [upper Manhattan] bắt đầulịch sử đầy những biến động, đau thương và hoan lạc củamình từ thể kỷ 17, chính xác là vào năm 1626 khi nhữngngười nô lệ da đen đầu tiên bị người Hà Lan mang đến NewYork. Cũng từ đó Harlem trở thành một vùng đất đặc biệt ởthành phố nổi tiếng nhất nước Mỹ này, một Black NewYork hay một African American. Còn với phần lớn ngườiViệt, Harlem luôn gắn với những gì đó thật khủng khiếp, mộtmàu đen hiểu theo nghĩa đenKhủng bốTôi bị ấn tượng mãi với những gì nhà văn Lê Lựu nhìn thấyvà ghi lại khi ông có dịp đi qua miền đất đen này trong lầnTrở lại nước Mỹ (năm 1989), rằng đó là nơi khốn cùngnhất của New York, nơi cả một khu phố nhem nhuốc, hoangtàn, nhà nào cũng có người ở mà không nhà nào còn lấy mộtmảnh che cửa sổ và cửa đi lại, dãy tường nào cũng sứt sẹo vàdán đầy giấy, vẽ đầy chữ và hình hài thô tục...., nói tóm lại lànó bẩn thỉu tan hoang một cách toàn diện và triệt để....Những người quen đã có dịp tới đất nước hợp chủng quốcnày thì còn có một vài câu chuyện rùng rợn hơn về các cô gái(chủ yếu là các cô gái) gặp phải quỉ sứ nếu không may lạcđường vào buổi tối ở đó. Vì thế mà bạn bè, người thân cảnhcáo trước khi tôi lên đường sang New York dự một hội thảovề văn hóa Việt Nam được tổ chức phối hợp giữa Bảo làngLịch sử tự nhiên Hoa Kỳ và Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam:Chớ đi Harlem! Thú thực là sự tò mò đã đánh bại tất cả lờicảnh báo. Nhưng khi nghe tôi ngỏ lời đi Harlem thì Hani,một cô gái gốc Việt nhưng đã là cư dân của New York từmấy năm nay lại tiếp lục cảnh báo: không nên đi một mình!Nghe một người sống ở N.Y khuyên như thế thì quả có hơigiật mình, nhất là trước đó không lâu, một đồng nghiệp củatôi (nam giới hẳn hoi) đang làm việc tại Washington DC tínữa mất mạng khi dừng xe lại mua xăng, súng đã kề bụng,dao đã kề cổ, may mà trong ví có 80 đô la tiền mặt trao liềncho tay kẻ cướp mặt mũi sáng sủa, giọng nói nhỏ nhẹ tới mứcnhững người xung quanh cây xăng không ai biết một vụ cướptáo bạo đang diễn ra. Nhưng có mấy người bạn Mỹ tỏ vẻ rànhhơn: ở đó bây giờ an ninh không còn đáng ngại, nhiều ngườiViệt còn tìm thuê nhà ở khu này vì giá rẻ, cựu Tổng thốngBill Clinton cũng mới dời văn phòng làm việc của ông vềphố 125 (thủ phủ của Harlem) đấy. An tâm phần nào và cũngliều một phen, tôi xuống ga tàu điện ngầm đi Harlem.Black is beautifulTàu điện ngầm ở N.Y đoạn nào cũng như đoạn nào, nghĩa làcũ kỹ (nghe nói hệ thống tàu điện ngầm ở N.Y thuộc vàohàng lão nhất nước Mỹ), nên ướt át và bẩn, có thể thoảimái nhìn thấy chuột chạy loăng quăng dưới đường ray luônsũng nước. Trên tàu, toa nào cũng như toa nào, nghĩa là đủ cảcác màu da: trắng, đen, vàng. Tiếng Anh lấn lướt nhưng vẫnthỉnh thoáng nghe có cả tiếng Hoa, tiếng Hàn, Ý và Tây BanNha. Nhưng trên chuyến tàu up town (ngược lại với tuyếndown town đi xuống phía nam Manhattan, nơi có các khuphố Italia, khu phố Tàu nổi tiếng cùng trung tâm tàu chính,thương mại và vui chơi của N.Y), càng tới gần đường 125-trung tâm Harlem, các toa tàu cũ kỹ càng trở nên đặc biệt:nó gần như chỉ còn dành cho người da đen. Khi tôi xuống tàuở ga đường 125-một cái ga lộ thiên nằm trên cây cầu vượtbăng ngang đại lộ Nicholas Avenue, thì trên toa chỉ còn độctôi không thuộc thế giới đen của họ. Nhưng sự thân thiện vàchu đáo của người phụ nữ da đen có mái tóc tết cầu kỳ thànhhàng chục bím nhỏ khi chỉ dẫn đường cho tôi và nhất làthoáng trông dãy phố rõ là của người dân lao động, khác xavới những đại lộ triệu phú cỡ Fifth Avenue hay các đại lộnhà chọc trời cỡ Wall Street lạnh lùng và kiêu ngạo.Black is beautiul - Màu đen là đẹp, cái tuyên ngôn đầy ýnghĩa này được đề ở ngay cửa vào The Studio Museum inHarlem, một bảo tàng độc đáo không chỉ của N.Y mà bất cứngười khách du lịch nào muốn tìm hiểu về văn hóa N.Ykhông thể không tìm đến. Đó là nơi tôn vinh văn hóa củangười da đen trên đất Mỹ. Trong cửa hàng bán đồ lưu niệmcủa bảo tàng tràn ngập 2 màu đen và trắng, bạn có thể tìmthấy ở đây những cuốn sách, những tấm bưu ảnh những vậtdụng có liên quan đến văn hóa đen, của những tác giảngười gốc Phi nổi tiếng, thấy hình ảnh vua quyền AnhMohame Ali, thấy cả hình ảnh nữ hoàng nhạc Jazz EllaFifzgerald. Hôm ấy phòng triển lãm lớn của bảo tàng vừakhai trương cuộc triển lãm quan trọng: Sự thách thức củahiện đại với các họa sĩ Mỹ gốc Phi 1925-1945, rất nhiềungười tới xem triển lãm (giá vé 7 USD) là người da trắng.Giám đốc của bảo tàng là Lowery Stokes Sims, một ngườicủa đen. Bà làm rất nhiều việc với một cố gắng khuếchtrương hoạt động và ảnh hưởng của The Studio Museum inHarlem, mà xa hơn là khẳng định vị trí của văn hóa Mỹ đenở một nơi mà cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc chưabao giờ chấm dứt.Và sự kỳ diệu của âm nhạcTôi cứ liên tưởng thế giới âm nhạc của Harlem với nhữngmái tóc muôn hình muôn vẻ của người da đen thấy trênđường phố N.Y. Chúng thật kỳ lạ, tuy cũng là tết thành lọnnhỏ nhưng có tới cả trăm kiểu khác nhau, ở các bé gái chúngcòn được gắn lên những chiếc cặp tóc, những cái nơ đủ hìnhthù, màu sắc. Những mái tóc y như một tác phẩm nghệ thuật,đầy ngẫu hứng. Tôi đã cố tìm cách thử có một mái tóc nhưvậy (có thể để được 2 tuần mới tháo ra) nhưng người ta trảlời tôi là không được, căn bản vì chất tóc của tôi, cũng nhưchất tóc của những người da trắng, da vàng khác, không thểlàm được như vậy. Chỉ có tóc của người da đen, một chất tócđặc biệt (nghe nói là họ còn dùng một thứ dầu đặc biệt khilàm tóc, có thể giữ tóc sạch cho đến khi tháo ra, khoảng 2tuần). Giống như âm nhạc của người da đen vậy. Theo chânnhững đoàn người nô lệ vượt biển từ Phi châu sang đất Mỹ,thứ nhạc phóng khoáng, mạnh mẽ của xứ sở mặt trời hòa trộnnỗi buồn nơi xa xứ và văn hóa người nhập cư tạo thành dòngnhạc Jazz và thứ nhạc gospel kỳ lạ mà về sau này người datrắng cất công chiếm hữu nó, nhưng có lẽ không bao giờchiế ...

Tài liệu được xem nhiều: