Hát cửa đình
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.49 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
500 năm về trước, tại đình làng Đông Ngạc, huyện Từ Liêm (Hà Nội) đã diễn ra lễ hội đầu xuân cầu phúc trong không khí đại lễ trang nghiêm, hào hùng. Trong ngày hội lớn đó 8 giáp trong làng cùng nhau thưởng đào ở đình làng. Các cô đào hát những bài thơ ca ngợi thành hoàng làng và cầu phúc cho dân làng. Lê Đức Mao đã thay mặt 8 giáp viết 9 bài văn để các giáp đọc và khen thưởng cho các cô đào. Đó là tư liệu sớm nhất để khẳng định ca...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hát cửa đình Hát cửa đình500 năm về trước, tại đình làng Đông Ngạc, huyện Từ Liêm (Hà Nội) đã diễnra lễ hội đầu xuân cầu phúc trong không khí đại lễ trang nghiêm, hào hùng.Trong ngày hội lớn đó 8 giáp trong làng cùng nhau thưởng đào ở đình làng.Các cô đào hát những bài thơ ca ngợi thành hoàng làng và cầu phúc cho dânlàng. Lê Đức Mao đã thay mặt 8 giáp viết 9 bài văn để các giáp đọc và khenthưởng cho các cô đào. Đó là tư liệu sớm nhất để khẳng định ca tr ù đã có mặttrong văn hóa Việt Nam từ thế kỷ XV. Từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX, hátcửa đình là một sinh hoạt không thể thiếu trong mỗi dịp tế thần Thành hoànglàng, trở thành một nét đẹp của văn hóa Việt Nam. Những cuộc hát cửa đìnhnày đều do các giáo phường đảm nhiệmỞ thế kỷ XV ca trù đã là một bộ môn hoàn chỉnh về lối chơi(qua phát hiện tư liệu sớm nhất về ca trù Việt Nam)Trước đây nhiều nhà nghiên cứu cho rằng ca trù có từ thời Lý - Trần -Hồ, thế kỷXI, XII khi căn cứ vào các bức chạm khắc ở các chùa Phật Tích (Bắc Ninh), TháiLạc (Hưng Yên) và mấy chữ ả đào, đào nương trong các sách cổ Đại Việt sử kýtoàn thư, Việt sử tiêu án, Khâm định Việt sử thông giám c ương mục, Công dư tiệpký.Gần đây với các tài liệu khảo cổ học, mỹ thuật học và nhất là tài liệu bằng chữHán Nôm xác thực và tin cậy, chúng ta chỉ mới có tài liệu về ca trù sớm nhất làkhoảng thế kỷ XV. Căn cứ về khảo cổ học là các bức chạm khắc đàn đáy - mộtcây đàn 3 dây đặc biệt chỉ dùng riêng trong ca trù, tìm thấy ở các ngôi đình làng,chùa làng ở Bắc bộ thế kỷ XVI. Tư liệu chữ viết là bài Đại nghĩ bát giáp thưởngđào giải văn của Tiến sĩ Lê Đức Mao (1462- 1529) trong sách Lê tộc gia phả(A.1855) soạn trước năm 1505, tức là khoảng cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI.Đây chính là tư liệu sớm nhất mang hai chữ Ca trù. Đây cũng là Bài thơ cổ nhấthiện biết có hai chữ Ca trù lần đầu tiên có mặt trong văn học viết.Bài thơ cho chúng ta thông tin quan trọng: ngôi đình Đông Ngạc, xã Đông Ngạc,huyện Từ Liêm, Hà Nội có trước năm 1500 và hát cửa đình đã có trước năm 1500.Bài thơ cho ta mường tượng ra không khí đại lễ trang nghiêm, hào hùng của lễ hộiđầu xuân cầu phúc của làng Đông Ngạc hồi cuối thế kỷ XV. Trong ngày hội lớncủa làng Đông Ngạc bấy giờ có ít nhất là 8 giáp, đã cùng nhau thưởng đào ở đìnhlàng. Các cô đào hát những bài thơ ca ngợi thành hoàng làng và cầu phúc cho dânlàng.Trong bài thơ này, ch ữ “ca trù” xuất hiện hai lần: Thọ bôi kể chục, ca trù điểmtrăm và Mừng nay tiệc ca trù thị yến. Ở câu thơ thứ nhất, chữ “ca trù” cho thấyđây là lối hát dùng thẻ (trù) để thưởng cho người hát người đàn (đào và kép). Mỗikhi thấy hay, người cầm chầu gõ một tiếng “chát” vào tang trống để thưởng và khiđó sẽ thả một thẻ tre (mỗi thẻ tương ứng một số tiền) vào chiếc chậu thau (để tiếngném thẻ vào chậu thau sẽ báo cho đào kép biết là làng thưởng khiến cho họ hátcàng hay hơn nữa). Ở câu thơ thứ hai cho thấy tiệc ca trù được mở để thờ thần.Hát thờ ở cửa đình Đông Ngạc cho thấy cái trống chầu đã có vai trò riêng: đểthưởng và để phạt (để khen và để chê), điều này nói lên rằng việc thưởng thức canhạc đã đạt được đến một chuẩn mực, một trình độ đáng kể. Chính việc khen chênhư vậy (khen gọi là thưởng đào, hoặc thướng đào) đã góp phần nâng cao cácthành tố trong cuộc biểu diễn lên một trình độ mới. Tiếng hát, tiếng phách của đàonương, tiếng đàn đáy của kép và lời thơ đã có cái tiêu chuẩn để đánh giá. Trải quanhiều thế kỷ, tục hát thờ thần ở đình Đông Ngạc vẫn được duy trì và tạo thêmnhiều yếu tố văn hóa đặc sắc, trong đó có lệ thưởng đào thị yến đã trở thành mộtnét đẹp về sự trân trọng của cộng đồng đối với nghệ thuật và nghệ sỹ.Thế kỷ XVI - Ca trù gắn với ngôi đình làng ở Bắc bộThế kỷ XVI sự phát triển và phổ biến của ca trù được ghi nhận bằng các bức chạmkhắc dân gian tại các đình làng. Các bức chạm đình Lỗ Hạnh (huyện Hiệp Hoà,tỉnh Bắc Giang) và đình Tây Đằng (xã Tây Đằng, huyện Ba Vì, Hà Nội) đều cócác bức chạm hoặc tượng hình người cầm đàn đáy. Đình Tây Đằng có tượng trònhình người đứng cầm đàn đáy. Đình Lỗ Hạnh có bức chạm tiên nữ ngồi trên mìnhcon hươu cầm đàn đáy và một bức chạm khác có cả đám nhạc công đang hòa nhạctrong đó có 1 người đàn ông ngồi cầm đàn đáy. Hình ảnh này cho thấy ca trù đã cómặt trong những sinh hoạt văn hóa dân gian tại các làng quê và có mặt trong điêukhắc đình làng.Ở chùa Cói (Thần Tiên tự), xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúccũng có bức chạm người phụ nữ gảy đàn đáy. Tiếc rằng hiện vật đã bị cháy cùngvới ngôi chùa, và chúng ta chỉ còn lại bức ảnh chụp bức chạm này. Đây là tư liệumỹ thuật về đàn đáy duy nhất hiện biết tìm thấy ở một ngôi chùa.Qua những hình chạm người cầm đàn đáy ở các đình, đền, có thể thấy rằng: dànđáy đã trở nên phổ biến ở thế kỷ XVI, ở đồng bằng Bắc bộ. Đàn đáy mới đầu đượcsử dụng trong các cuộc hoà nhạc, cùng với các nhạc khí khác trong một đám đông(có khi có cả người múa) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hát cửa đình Hát cửa đình500 năm về trước, tại đình làng Đông Ngạc, huyện Từ Liêm (Hà Nội) đã diễnra lễ hội đầu xuân cầu phúc trong không khí đại lễ trang nghiêm, hào hùng.Trong ngày hội lớn đó 8 giáp trong làng cùng nhau thưởng đào ở đình làng.Các cô đào hát những bài thơ ca ngợi thành hoàng làng và cầu phúc cho dânlàng. Lê Đức Mao đã thay mặt 8 giáp viết 9 bài văn để các giáp đọc và khenthưởng cho các cô đào. Đó là tư liệu sớm nhất để khẳng định ca tr ù đã có mặttrong văn hóa Việt Nam từ thế kỷ XV. Từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX, hátcửa đình là một sinh hoạt không thể thiếu trong mỗi dịp tế thần Thành hoànglàng, trở thành một nét đẹp của văn hóa Việt Nam. Những cuộc hát cửa đìnhnày đều do các giáo phường đảm nhiệmỞ thế kỷ XV ca trù đã là một bộ môn hoàn chỉnh về lối chơi(qua phát hiện tư liệu sớm nhất về ca trù Việt Nam)Trước đây nhiều nhà nghiên cứu cho rằng ca trù có từ thời Lý - Trần -Hồ, thế kỷXI, XII khi căn cứ vào các bức chạm khắc ở các chùa Phật Tích (Bắc Ninh), TháiLạc (Hưng Yên) và mấy chữ ả đào, đào nương trong các sách cổ Đại Việt sử kýtoàn thư, Việt sử tiêu án, Khâm định Việt sử thông giám c ương mục, Công dư tiệpký.Gần đây với các tài liệu khảo cổ học, mỹ thuật học và nhất là tài liệu bằng chữHán Nôm xác thực và tin cậy, chúng ta chỉ mới có tài liệu về ca trù sớm nhất làkhoảng thế kỷ XV. Căn cứ về khảo cổ học là các bức chạm khắc đàn đáy - mộtcây đàn 3 dây đặc biệt chỉ dùng riêng trong ca trù, tìm thấy ở các ngôi đình làng,chùa làng ở Bắc bộ thế kỷ XVI. Tư liệu chữ viết là bài Đại nghĩ bát giáp thưởngđào giải văn của Tiến sĩ Lê Đức Mao (1462- 1529) trong sách Lê tộc gia phả(A.1855) soạn trước năm 1505, tức là khoảng cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI.Đây chính là tư liệu sớm nhất mang hai chữ Ca trù. Đây cũng là Bài thơ cổ nhấthiện biết có hai chữ Ca trù lần đầu tiên có mặt trong văn học viết.Bài thơ cho chúng ta thông tin quan trọng: ngôi đình Đông Ngạc, xã Đông Ngạc,huyện Từ Liêm, Hà Nội có trước năm 1500 và hát cửa đình đã có trước năm 1500.Bài thơ cho ta mường tượng ra không khí đại lễ trang nghiêm, hào hùng của lễ hộiđầu xuân cầu phúc của làng Đông Ngạc hồi cuối thế kỷ XV. Trong ngày hội lớncủa làng Đông Ngạc bấy giờ có ít nhất là 8 giáp, đã cùng nhau thưởng đào ở đìnhlàng. Các cô đào hát những bài thơ ca ngợi thành hoàng làng và cầu phúc cho dânlàng.Trong bài thơ này, ch ữ “ca trù” xuất hiện hai lần: Thọ bôi kể chục, ca trù điểmtrăm và Mừng nay tiệc ca trù thị yến. Ở câu thơ thứ nhất, chữ “ca trù” cho thấyđây là lối hát dùng thẻ (trù) để thưởng cho người hát người đàn (đào và kép). Mỗikhi thấy hay, người cầm chầu gõ một tiếng “chát” vào tang trống để thưởng và khiđó sẽ thả một thẻ tre (mỗi thẻ tương ứng một số tiền) vào chiếc chậu thau (để tiếngném thẻ vào chậu thau sẽ báo cho đào kép biết là làng thưởng khiến cho họ hátcàng hay hơn nữa). Ở câu thơ thứ hai cho thấy tiệc ca trù được mở để thờ thần.Hát thờ ở cửa đình Đông Ngạc cho thấy cái trống chầu đã có vai trò riêng: đểthưởng và để phạt (để khen và để chê), điều này nói lên rằng việc thưởng thức canhạc đã đạt được đến một chuẩn mực, một trình độ đáng kể. Chính việc khen chênhư vậy (khen gọi là thưởng đào, hoặc thướng đào) đã góp phần nâng cao cácthành tố trong cuộc biểu diễn lên một trình độ mới. Tiếng hát, tiếng phách của đàonương, tiếng đàn đáy của kép và lời thơ đã có cái tiêu chuẩn để đánh giá. Trải quanhiều thế kỷ, tục hát thờ thần ở đình Đông Ngạc vẫn được duy trì và tạo thêmnhiều yếu tố văn hóa đặc sắc, trong đó có lệ thưởng đào thị yến đã trở thành mộtnét đẹp về sự trân trọng của cộng đồng đối với nghệ thuật và nghệ sỹ.Thế kỷ XVI - Ca trù gắn với ngôi đình làng ở Bắc bộThế kỷ XVI sự phát triển và phổ biến của ca trù được ghi nhận bằng các bức chạmkhắc dân gian tại các đình làng. Các bức chạm đình Lỗ Hạnh (huyện Hiệp Hoà,tỉnh Bắc Giang) và đình Tây Đằng (xã Tây Đằng, huyện Ba Vì, Hà Nội) đều cócác bức chạm hoặc tượng hình người cầm đàn đáy. Đình Tây Đằng có tượng trònhình người đứng cầm đàn đáy. Đình Lỗ Hạnh có bức chạm tiên nữ ngồi trên mìnhcon hươu cầm đàn đáy và một bức chạm khác có cả đám nhạc công đang hòa nhạctrong đó có 1 người đàn ông ngồi cầm đàn đáy. Hình ảnh này cho thấy ca trù đã cómặt trong những sinh hoạt văn hóa dân gian tại các làng quê và có mặt trong điêukhắc đình làng.Ở chùa Cói (Thần Tiên tự), xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúccũng có bức chạm người phụ nữ gảy đàn đáy. Tiếc rằng hiện vật đã bị cháy cùngvới ngôi chùa, và chúng ta chỉ còn lại bức ảnh chụp bức chạm này. Đây là tư liệumỹ thuật về đàn đáy duy nhất hiện biết tìm thấy ở một ngôi chùa.Qua những hình chạm người cầm đàn đáy ở các đình, đền, có thể thấy rằng: dànđáy đã trở nên phổ biến ở thế kỷ XVI, ở đồng bằng Bắc bộ. Đàn đáy mới đầu đượcsử dụng trong các cuộc hoà nhạc, cùng với các nhạc khí khác trong một đám đông(có khi có cả người múa) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa việt nam lịch sử việt nam sự phát triển của việt nam nguồn gốc nước việt nam hình thành nước việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 135 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0