![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hạt lạc chữa đau buốt lưng, mất tiếng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi bị mất tiếng hay phù chân, thiếu sữa, táo bón..., bạn có thể dùng lạc để chữa.Khi bị mất tiếng hay phù chân, thiếu sữa, táo bón..., bạn có thể dùng lạc để chữa. Người tạng nóng, già yếu, kém tiêu hóa không nên ăn nhiều.Theo Đông y, lạc có tác dụng bổ tỳ vị, nhuận phế, tiêu đờm, điều hòa huyết khí, tiêu sưng, cầm máu, lợi tiểu, tăng tiết sữa, mát họng, giảm cholesterol, chống lão hóa. Dưới đây là một số bài thuốc từ lạc:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạt lạc chữa đau buốt lưng, mất tiếngHạt lạc chữa đau buốt lưng, mất tiếngKhi bị mất tiếng hay phù chân, thiếu sữa, táo bón..., bạn có thể dùng lạcđể chữa.Khi bị mất tiếng hay phù chân, thiếu sữa, táo bón..., bạn có thể dùng lạc đểchữa. Người tạng nóng, già yếu, kém tiêu hóa không nên ăn nhiều.Theo Đông y, lạc có tác dụng bổ tỳ vị, nhuận phế, tiêu đờm, điều hòa huyếtkhí, tiêu sưng, cầm máu, lợi tiểu, tăng tiết sữa, mát họng, giảm cholesterol,chống lão hóa. Dưới đây là một số bài thuốc từ lạc:Viêm thận mạn tính: Dùng nhân lạc, đậu tằm rang với đường đỏ để ăn,hoặc nhân lạc sắc với hồng táo để uống.Thiếu máu, giảm hồng cầu, suy nhược cơ thể: Lấy nhân lạc (để cả màngvỏ), đại táo, quế viên, nấu chín ăn. Hạt và củ lạcCao huyết áp: Lấy nhân lạc trộn giấm để ăn.Phù chân: Lấy nhân lạc (để cả màng vỏ), trần bì, tỏi nấu chín thành canh ănrất tốt.Thận hư, tiểu tiện ít, nước tiểu có màu đỏ, mệt mỏi ở người già: Lấynhân lạc (để cả màng vỏ) luộc chín ăn hoặc sắc vỏ lạc với hồng táo uốngthay trà.Chân tay mềm yếu, vô lực: Lấy nhân lạc hầm với chân gà làm canh ăn.Suy dinh dưỡng gây phù nề: Lấy nhân lạc hầm với cá trắm và rượu để ăn.Cúi người khó khăn, đau buốt lưng: Lấy nhân lạc hầm với đuôi lợn hoặcđuôi bò để dùng.Mất tiếng: Sắc nhân lạc với mật ong để uống.Thiếu sữa, sản phụ táo bón: Lấy nhân lạc hầm với chân giò lợn ăn.Lưu ý: Mỗi ngày mỗi người chỉ nên dùng 80 - 100 gr lạc nhân là đủ; Nhữngngười cơ thể nóng không nên lạm dụng. Những người già yếu, tiêu hóa kémnên ăn ít. Những người có bệnh về mật không nên ăn. Những người bị bệnhtắc nghẽn mạch máu, bị độc dính máu cao không được ăn lạc.Lạc mốc có chứa nhiều chất gây ung thư, gây ngộ độc nên khi sử dụng phảiloại bỏ các hạt mốc, hỏng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạt lạc chữa đau buốt lưng, mất tiếngHạt lạc chữa đau buốt lưng, mất tiếngKhi bị mất tiếng hay phù chân, thiếu sữa, táo bón..., bạn có thể dùng lạcđể chữa.Khi bị mất tiếng hay phù chân, thiếu sữa, táo bón..., bạn có thể dùng lạc đểchữa. Người tạng nóng, già yếu, kém tiêu hóa không nên ăn nhiều.Theo Đông y, lạc có tác dụng bổ tỳ vị, nhuận phế, tiêu đờm, điều hòa huyếtkhí, tiêu sưng, cầm máu, lợi tiểu, tăng tiết sữa, mát họng, giảm cholesterol,chống lão hóa. Dưới đây là một số bài thuốc từ lạc:Viêm thận mạn tính: Dùng nhân lạc, đậu tằm rang với đường đỏ để ăn,hoặc nhân lạc sắc với hồng táo để uống.Thiếu máu, giảm hồng cầu, suy nhược cơ thể: Lấy nhân lạc (để cả màngvỏ), đại táo, quế viên, nấu chín ăn. Hạt và củ lạcCao huyết áp: Lấy nhân lạc trộn giấm để ăn.Phù chân: Lấy nhân lạc (để cả màng vỏ), trần bì, tỏi nấu chín thành canh ănrất tốt.Thận hư, tiểu tiện ít, nước tiểu có màu đỏ, mệt mỏi ở người già: Lấynhân lạc (để cả màng vỏ) luộc chín ăn hoặc sắc vỏ lạc với hồng táo uốngthay trà.Chân tay mềm yếu, vô lực: Lấy nhân lạc hầm với chân gà làm canh ăn.Suy dinh dưỡng gây phù nề: Lấy nhân lạc hầm với cá trắm và rượu để ăn.Cúi người khó khăn, đau buốt lưng: Lấy nhân lạc hầm với đuôi lợn hoặcđuôi bò để dùng.Mất tiếng: Sắc nhân lạc với mật ong để uống.Thiếu sữa, sản phụ táo bón: Lấy nhân lạc hầm với chân giò lợn ăn.Lưu ý: Mỗi ngày mỗi người chỉ nên dùng 80 - 100 gr lạc nhân là đủ; Nhữngngười cơ thể nóng không nên lạm dụng. Những người già yếu, tiêu hóa kémnên ăn ít. Những người có bệnh về mật không nên ăn. Những người bị bệnhtắc nghẽn mạch máu, bị độc dính máu cao không được ăn lạc.Lạc mốc có chứa nhiều chất gây ung thư, gây ngộ độc nên khi sử dụng phảiloại bỏ các hạt mốc, hỏng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chứng đau buốt lưng nguyên nhân gây đau buốt lưng điều trị đau buốt lưng y học thường thức kiến thức y học y học cơ sởTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 202 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 114 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 114 0 0 -
9 trang 80 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 69 1 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 51 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 48 0 0