Hạt nhãn chữa vết thương lâu liền.
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.99 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu hạt nhãn chữa vết thương lâu liền., y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạt nhãn chữa vết thương lâu liền.Hạt nhãn chữa vết thương lâu liềnNgoài cùi nhãn, hạt nhãn có thể chữa trị rất nhiều chứng bệnh, kể cả một sốbệnh khó chữa như sa đì, bí tiểu tiện... đặc biệt là vết thương lâu liền. Hạt nhãn có thể chữa trị rất nhiều chứng bệnh, kể cả một số bệnh khó chữa như sa đì, bí tiểu tiện... , đặc biệt là vết thương lâu liền.Hạt nhãn (long nhãn hạch) chứa tinh bột, saponin, chất béo và tanin, tính vị hơiđắng, chát, bình, có công năng và chủ trị: Cầm máu trong đau dạ dày, vết thươngbỏng, vết thương ra máu, đau sán khí, bị thương ngoài da chảy máu.Bí tiểu tiện: Hạt nhãn 12g gọt bỏ vỏ đen bên ngoài, giã nát sắc với nước, uống dầntừng ít một. Tiểu tiện thông rồi, muốn cho tiểu bớt đi thì sắc cùi long nhãn uống.Kẽ ngón chân lở ngứa: Hạt nhãn cạo bỏ vỏ đen, thái mỏng, phơi khô, tán mịn, rắcvào chỗ vết thương.Vết thương không liền miệng: Hạt nhãn gọt bỏ vỏ đen tán thành bột mịn. Rửasạch vết thương, sau đó rắc bột hạt nhãn vào băng lại.Sa đì (sinh dục bị sưng to, xệ xuống, đau nhức): Dùng hạt nhãn, hạt vải, tiểu hồihương 3 thứ lượng bằng nhau đem tán mịn ngày uống 2 - 3 lần, mỗi lần 3 - 4 chiêuthuốc bằng rượu hoặc nước sắc vị thuốc thăng ma.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạt nhãn chữa vết thương lâu liền.Hạt nhãn chữa vết thương lâu liềnNgoài cùi nhãn, hạt nhãn có thể chữa trị rất nhiều chứng bệnh, kể cả một sốbệnh khó chữa như sa đì, bí tiểu tiện... đặc biệt là vết thương lâu liền. Hạt nhãn có thể chữa trị rất nhiều chứng bệnh, kể cả một số bệnh khó chữa như sa đì, bí tiểu tiện... , đặc biệt là vết thương lâu liền.Hạt nhãn (long nhãn hạch) chứa tinh bột, saponin, chất béo và tanin, tính vị hơiđắng, chát, bình, có công năng và chủ trị: Cầm máu trong đau dạ dày, vết thươngbỏng, vết thương ra máu, đau sán khí, bị thương ngoài da chảy máu.Bí tiểu tiện: Hạt nhãn 12g gọt bỏ vỏ đen bên ngoài, giã nát sắc với nước, uống dầntừng ít một. Tiểu tiện thông rồi, muốn cho tiểu bớt đi thì sắc cùi long nhãn uống.Kẽ ngón chân lở ngứa: Hạt nhãn cạo bỏ vỏ đen, thái mỏng, phơi khô, tán mịn, rắcvào chỗ vết thương.Vết thương không liền miệng: Hạt nhãn gọt bỏ vỏ đen tán thành bột mịn. Rửasạch vết thương, sau đó rắc bột hạt nhãn vào băng lại.Sa đì (sinh dục bị sưng to, xệ xuống, đau nhức): Dùng hạt nhãn, hạt vải, tiểu hồihương 3 thứ lượng bằng nhau đem tán mịn ngày uống 2 - 3 lần, mỗi lần 3 - 4 chiêuthuốc bằng rượu hoặc nước sắc vị thuốc thăng ma.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chữa vết thương Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
11 trang 80 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
108 trang 62 0 0
-
102 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
10 trang 58 0 0