Hạt sen dưỡng tâm, an thần
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Hạt sen dưỡng tâm, an thần Tất cả các bộ phận của cây sen đều được dùng làm thuốc trong y học cổ truyền. Đặc biệt, hạt sen có nhiều dưỡng chất (tinh bột, protein, lipid, bêta-amyrin, anpha-amyrin, stigmasterol, bêta-sitosterol, campestola, Ca, P, Fe...) , không những là nguyên liệu để chế biến nhiều món ngon trong ngày hè như chè hạt sen, cháo gà hạt sen, cơm chiên hạt sen...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạt sen dưỡng tâm, an thầnHạt sen dưỡng tâm, an thầnTất cả các bộ phận của cây sen đều được dùng làm thuốc trong y học cổ truyền.Đặc biệt, hạt sen có nhiều dưỡng chất (tinh bột, protein, lipid, bêta-amyrin,anpha-amyrin, stigmasterol, bêta-sitosterol, campestola, Ca, P, Fe...) , khôngnhững là nguyên liệu để chế biến nhiều món ngon trong ngày hè như chè hạtsen, cháo gà hạt sen, cơm chiên hạt sen... mà còn là vị thuốc quý cho sức khỏe.Hạt sen tên thuốc là liên nhục, có vị ngọt, chát, tính bình; vào các kinh: tâm, tỳ vàthận. Có tác dụng dưỡng tâm an thần, ích thận, bổ tỳ, sáp tràng, an thai, lợi thủy.Dùng cho các trường hợp di tinh đái hạ, tỳ hư tiết tả (tiêu chảy), tiêu chảy lỏng, lỵdài ngày, hồi hộp mất ngủ, cơ thể suy nhược. Hằng ngày có thể dùng 12g - 20gdưới dạng nấu, hầm, tán bột, làm mứt...Một số cách dùng hạt sen làm thuốcDưỡng tâm, an thần: toan táo nhân 12g, hạt sen 12g, viễn chí 12g, phục thần 12g,hoàng kỳ 12g, đảng sâm 12g, cam thảo 4g, trần bì 6g. Sắc uống. Trị chứng hư laotâm phiền không ngủ được, tim đập hồi hộp, đầu váng, mắt hoa...Kiện tỳ, cầm tiêu chảy: hạt sen 16g, hoàng liên 6g, đảng sâm 12g. Sắc uống. Dùngtrị chứng tỳ hư tiết tả, lỵ lâu ngày không khỏi.Ích thận, cố tinh: hạt sen, ba kích, bổ cốt chỉ, sơn thù, long cốt, phụ tử, phục bồntử. Các vị liều lượng bằng nhau. Nghiền chung thành bột mịn, dùng hồ nếp làmhoàn. Mỗi lần uống 12g, vào lúc đói, chiêu với nước muối loãng. Dùng trị chứngthận hư, di tinh, băng lậu, đới hạ... Chè hạt sen tốt cho người bị tỳ hư, tiêu chảy.Một số món ăn - bài thuốc có hạt senChè bột trứng gà hạt sen: hạt sen 30g, đường 30g, rượu 30ml, trứng gà 1 quả. Nấuhạt sen chín nhừ, cho đường, rượu và lòng đỏ trứng, khuấy tan. Đun sôi lại, cho ăntrước khi đi ngủ. Dùng cho các trường hợp bị bệnh lâu ngày, người cao tuổi, sauđẻ, cơ thể suy nhược.Chè hạt sen củ súng: hạt sen 30g, củ súng 30g, đường liều thích hợp. Nấu chè choăn vào bữa điểm tâm buổi sáng. Dùng cho các trường hợp di tinh, tảo tiết, đái hạhuyết trắng, kinh nguyệt quá nhiều, tiểu đêm nhiều.Hạt sen hầm thịt lợn: hạt sen 30g, thịt lợn nạc 150g, thêm gia vị hầm nhừ. Ăn ngày1 lần. Dùng cho các trường hợp doạ sẩy thai, sẩy thai liên tiếp, phụ nữ có thai đaulưng.Cháo hạt sen: hạt sen 30g, gạo tẻ 150g. Nấu cháo, thêm đường hoặc muối. Dùngcho các trường hợp suy nhược cơ thể, tiêu lỏng dài ngày.Kiêng kỵ: Hạt sen tính bình không độc, không có cấm kỵ đặc biệt nhưng cáctrường hợp đầy bụng, không tiêu, táo bón nên hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạt sen dưỡng tâm, an thầnHạt sen dưỡng tâm, an thầnTất cả các bộ phận của cây sen đều được dùng làm thuốc trong y học cổ truyền.Đặc biệt, hạt sen có nhiều dưỡng chất (tinh bột, protein, lipid, bêta-amyrin,anpha-amyrin, stigmasterol, bêta-sitosterol, campestola, Ca, P, Fe...) , khôngnhững là nguyên liệu để chế biến nhiều món ngon trong ngày hè như chè hạtsen, cháo gà hạt sen, cơm chiên hạt sen... mà còn là vị thuốc quý cho sức khỏe.Hạt sen tên thuốc là liên nhục, có vị ngọt, chát, tính bình; vào các kinh: tâm, tỳ vàthận. Có tác dụng dưỡng tâm an thần, ích thận, bổ tỳ, sáp tràng, an thai, lợi thủy.Dùng cho các trường hợp di tinh đái hạ, tỳ hư tiết tả (tiêu chảy), tiêu chảy lỏng, lỵdài ngày, hồi hộp mất ngủ, cơ thể suy nhược. Hằng ngày có thể dùng 12g - 20gdưới dạng nấu, hầm, tán bột, làm mứt...Một số cách dùng hạt sen làm thuốcDưỡng tâm, an thần: toan táo nhân 12g, hạt sen 12g, viễn chí 12g, phục thần 12g,hoàng kỳ 12g, đảng sâm 12g, cam thảo 4g, trần bì 6g. Sắc uống. Trị chứng hư laotâm phiền không ngủ được, tim đập hồi hộp, đầu váng, mắt hoa...Kiện tỳ, cầm tiêu chảy: hạt sen 16g, hoàng liên 6g, đảng sâm 12g. Sắc uống. Dùngtrị chứng tỳ hư tiết tả, lỵ lâu ngày không khỏi.Ích thận, cố tinh: hạt sen, ba kích, bổ cốt chỉ, sơn thù, long cốt, phụ tử, phục bồntử. Các vị liều lượng bằng nhau. Nghiền chung thành bột mịn, dùng hồ nếp làmhoàn. Mỗi lần uống 12g, vào lúc đói, chiêu với nước muối loãng. Dùng trị chứngthận hư, di tinh, băng lậu, đới hạ... Chè hạt sen tốt cho người bị tỳ hư, tiêu chảy.Một số món ăn - bài thuốc có hạt senChè bột trứng gà hạt sen: hạt sen 30g, đường 30g, rượu 30ml, trứng gà 1 quả. Nấuhạt sen chín nhừ, cho đường, rượu và lòng đỏ trứng, khuấy tan. Đun sôi lại, cho ăntrước khi đi ngủ. Dùng cho các trường hợp bị bệnh lâu ngày, người cao tuổi, sauđẻ, cơ thể suy nhược.Chè hạt sen củ súng: hạt sen 30g, củ súng 30g, đường liều thích hợp. Nấu chè choăn vào bữa điểm tâm buổi sáng. Dùng cho các trường hợp di tinh, tảo tiết, đái hạhuyết trắng, kinh nguyệt quá nhiều, tiểu đêm nhiều.Hạt sen hầm thịt lợn: hạt sen 30g, thịt lợn nạc 150g, thêm gia vị hầm nhừ. Ăn ngày1 lần. Dùng cho các trường hợp doạ sẩy thai, sẩy thai liên tiếp, phụ nữ có thai đaulưng.Cháo hạt sen: hạt sen 30g, gạo tẻ 150g. Nấu cháo, thêm đường hoặc muối. Dùngcho các trường hợp suy nhược cơ thể, tiêu lỏng dài ngày.Kiêng kỵ: Hạt sen tính bình không độc, không có cấm kỵ đặc biệt nhưng cáctrường hợp đầy bụng, không tiêu, táo bón nên hạn chế.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hạt sen dưỡng tâm y học thường thức kiến thức y học cổ truyền y học cổ truyền bài thuốc dân gian cây thuốc namGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0