Bài viết Hát Soọng cô của người Sán Dìu ở Lục Ngạn, Bắc Giang trình bày khái quát về vùng hát Soọng cô ở Lục Ngạn, Bắc Giang; Giá trị nội dung lời hát Soọng cô ở Lục Ngạn, Bắc Giang; Đặc điểm nghệ thuật hát Sọong cô ở Lục Ngạn, Bắc Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hát Soọng cô của người Sán Dìu ở Lục Ngạn, Bắc Giang TNU Journal of Science and Technology 227(12): 188 - 193SOONG CO SINGING OF SAN DIU PEOPLE IN LUC NGAN, BAC GIANGNguyen Thi Minh Thu1*, Ngo Hien Lam Phuong21 TNU – University of Education2 Tan My Secondary School, Bac Giang city ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 19/9/2022 The San Diu ethnic group is one of the peoples who still preserve the traditional folk songs called Soong co. Soong co singing has been Revised: 30/9/2022 formed, existed and developed along with the existence and Published: 30/9/2022 development of the San Diu ethnic group, now being handed down mainly in some areas such as Thai Nguyen, Tuyen Quang, Vinh PhucKEYWORDS and Bac Giang. In particular, the Soong co songs of the San Diu people in Bac Giang have both similar and different features and appearanceSoong co singing compared to other regions. To clarify this, we conducted fieldwork toSan Diu people collect data, analyze texts, compare documents, and synthesize and interdisciplinary research. The research results showed that the folkLuc Ngan district songs of the San Diu people have both cultural and literary value. TheirSan Diu folk-song lyrics content is rich, imbued with their own identity, especially theSan Diu culture love songs; their structure is close to Tang poetry, but the language is extremely simple and rustic, creating an attraction of Soong co songs. HÁT SOỌNG CÔ CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở LỤC NGẠN, BẮC GIANG Nguyễn Thị Minh Thu1*, Ngô Hiền Lâm Phương2 1 Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên 2 Trường THCS Tân Mỹ, thành phố Bắc Giang THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 19/9/2022 Dân tộc Sán Dìu là một trong số ít những dân tộc còn gìn giữ được những bài dân ca truyền thống mà họ gọi là “Soọng cô”. Hát Soọng Ngày hoàn thiện: 30/9/2022 cô đã hình thành, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển Ngày đăng: 30/9/2022 của dân tộc Sán Dìu, hiện được lưu truyền chủ yếu ở một số địa bàn như Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc và Bắc Giang. Trong đó, TỪ KHÓA những bài Soọng cô của người Sán Dìu ở Bắc Giang có diện mạo, đặc điểm vừa tương đồng, vừa khác biệt so với các vùng khác. Để Hát Soọng cô làm rõ điều này, chúng tôi đã tiến hành điền dã để thu thập tư liệu, Người Sán Dìu phân tích văn bản, đối chiếu giữa các tư liệu và tổng hợp, nghiên cứu liên ngành. Kết quả nghiên cứu cho thấy, những bài dân ca của người Huyện Lục Ngạn Sán Dìu vừa có giá trị văn hóa vừa có giá trị văn học. Nội dung lời Dân ca Sán Dìu hát phong phú, đậm đà bản sắc riêng, đặc biệt là những bài ca giao Văn hóa Sán Dìu duyên phản ánh về chủ đề tình yêu, cấu tứ gần với thơ Đường nhưng ngôn ngữ lại vô cùng giản dị mộc mạc đã tạo nên sức hấp dẫn của những bài hát Soọng cô ấy.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6526* Corresponding author. Email: thuntm@tnue.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 188 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(12): 188 - 1931. Giới thiệu Dân tộc Sán Dìu là một dân tộc có tâm hồn thơ ca phong phú, yêu thích ca hát, dùng tiếng hátđể ca ngợi quê hương, xứ sở, ca ngợi lao động, tình yêu lứa đôi và khát vọng về một cuộc sốngấm no. Người Sán Dìu sử dụng một số làn điệu trong hát đối đáp giữa nam và nữ trong các hoạtđộng văn hóa có tên gọi là hát Soọng cô. Hát Soọng cô đồng hành cùng người Sán Dìu sinh sốngở nhiều vùng như Bắc Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên,… nhưng khu vực huyệnLục Ngạn tỉnh Bắc Giang được xem là cái nôi của loại hình dân ca này. Tác giả Ma Khánh Bằngcó nhận định rằng: “Soọng cô, một lối hát giao duyên giữa nam nữ bằng thơ, cũng tương tự Sli,lượn của người Tày, Nùng... Một số bài được ghi lại rồi nhân thành nhiều bản trao tay nhauhọc. Những bài bản cứ sai khác mãi, vì khi sao chép người ta tuỳ tiện thêm bớt, cho nên có rấtnhiều dị bản. Song cái hấp dẫn, cái sống động lại không phải ở bài bản được cố định thành văn,mà là ở những lời thơ của người hát tự ứng tác cho hợp cảnh, hợp người. Cái đó mới là cái vốnvô tận của Soọng cô” [1, tr 136]. Nghiên cứu về hát Soọng cô trước hết phải kể đến hai bài viết Hát Soọng cô Sán Dìu xã HóaThượng, Đồng Hỷ Thái Nguyên [2], Hát Soọng cô của người Sán Dìu ở Tuyên Quang [3]. Các bàiviết này đã giới thiệu về những vấn đề cơ bản như phân loại, lề lối hát, nội dung, thể thơ và lưutruyền, qua đó dựng lại diện mạo của hát Soọng cô gắn với từng địa bàn cụ thể. Hát Soọng côcùng với nhiều hình thức dân ca các dân tộc thiểu số cũng được nhiều tác giả nghiên cứu theohướng bảo tồn, phát huy trong đời sống từ khá sớm [4]. Gần đây, hát Soọng cô cũng vẫn tiếp tụcđược quan tâm tìm hiểu như một phần giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Sán Dìu cần đượcbảo vệ, duy trì, và phát huy gắn với phát triển du lịch [5], [6]. Kế thừa những nghiên cứu đã có, chúng tôi tiếp tục tìm hiểu về hát Soọng cô của người SánDìu ở Lục Ngạn, Bắc Giang để thấ ...