Danh mục

HẬU PHÁC (Kỳ 2)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 261.17 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tìm hiểu thêmTên khoa học:Magnolia offinalis Rehd. et Wils. : Magnolia officinalis var. Biloba Rehd. et Wils, Magnolia hypoleuca Sicb. et Zucc. Họ Mộc Lan (Magnoliaceae).Mô tả:Cây gỗ lớn, cao 6 - 15m, vỏ cây màu nâu tím, cành non có lông, bế khổng hình tròn hoặc hình viên chùy. Lá mọc so le, nguyên, thuôn hình trứng ngược, đầu lá h~i nhọn, dài 20 - 45cm, rộng 10 - 20cm, có mép nguyên hoặc hơi lượn sóng, khi còn non có lông màu tro sau biến dần thành màu trắng, trên gân lá có nhiều lông nhung, gân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HẬU PHÁC (Kỳ 2) HẬU PHÁC (Kỳ 2) Tìm hiểu thêm Tên khoa học: Magnolia offinalis Rehd. et Wils. : Magnolia officinalis var. BilobaRehd. et Wils, Magnolia hypoleuca Sicb. et Zucc. Họ Mộc Lan(Magnoliaceae). Mô tả: Cây gỗ lớn, cao 6 - 15m, vỏ cây màu nâu tím, cành non có lông, bếkhổng hình tròn hoặc hình viên chùy. Lá mọc so le, nguyên, thuôn hình trứngngược, đầu lá h~i nhọn, dài 20 - 45cm, rộng 10 - 20cm, có mép nguyên hoặchơi lượn sóng, khi còn non có lông màu tro sau biến dần thành màu trắng, trêngân lá có nhiều lông nhung, gân phụ có chừng 20 - 40 đôi. Hoa mọc ở đầucành, to, trắng thơm, đường kính có thể tới 15cm. Quả mọc tập trung, thuônhình trứng, dài độ 12cm, đường kính 6cm, trong có chứa 1 - 2 hạt. Địa lý: Mọc nơi ẩm thấp, đất tốt ở sườn núi. Có nhiều ở Hồ Bắc, Tứ Xuyên, AnHuy, Triết Giang, Vân Nam (Trung Ouốc). Cây này chưa thấy phát hiện ở ViệtNam. Thu hái, sơ chế: Thu hái vỏ cây trên 20 năm vào tiết Lập thu tới Hạ chí, để cho nó ra mồhôi rồi phơi trong râm cho khô, cuộn thành ống hoặc cán cho thẳng. Hoặc sau khi bóc vỏ, phơi nơi mát cho khô, nhúng vào nước sôi, rồi lấyra chất thành đống cho nước chảy hết, phơi khô, rồi lại hấp để cho vỏ mềm,cuộn thành ống, phơi nơi mát cho khô. Phần dùng làm thuốc: Vỏ thân (Cortex Magnoliae). Thứ vỏ dầy mềm, màu nâu tía, thơm và cónhiều dầu là tốt, đặc biệt thứ có đốm sáng (Kim tinh Hậu phác) là tốt hơn cả Mô tả dược liệu: Vỏ thân cây khô biểu hiện dạng ống hặc nửa ống, có khi sau khi cắtngười ta ép phẳng, cô dạng hình bản, dài chừng 0,3m - 0,7m, dày 3,2 - 6,5mm,mặt ngoài biều hiện màu nâu tro hoặc mần nâu đậm, xù xì không bằng phẳng,có đường nhăn không qui tắc, đồng thời thường có những khối ban màu nâuđậm, mặt trong biểu hiện màu nâu tím hay đỏ nâu, tương đối phẳng, có đườngvân nhỏ, thẳng dọc. Mặt bề ngang màu nâu vàng hoặc nâu đậm, không bằngphẳng, chất cứng, dễ gẫy dòn, mặt cắt ngang có vết dầu ở lớp giữa, còn lớptrong có xơ gỗ, thớ sợi nhỏ. Có mùi thơm cay đặc biệt, vị cay tê, hơi đắng.(Dược Tài Học). Bào chế: + Rửa sạch nhanh, cạo bỏ vỏ thô, xắt lát mỏng 2 - 3 ly, tẩm nước sữa tô(cứ 1 cân Hậu phác thì sao với 4 lượng sữa tô), sao chín để dùng trong hoàntán. Nếu dùng trong thuốc thang để uống thì dùng nước cốt gừng (cứ 1 cân Hậuphác thì sao với 8 lượng nước gừng) cho khô (Lôi Công Bào Chích Luận). + Cạo bỏ vỏ thô, rửa qua, lấy 2 vị Gừng sống, Tô diệp trộn vào, nấuchín rồi bỏ Gừng và Tô diệp đi, cắt phiến, phơi trong râm cho khô để dùng(Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Bảo quản: Đậy kín, để nơi khô ráo, vì dễ mốc. Tránh nóng vì dễ mất tinh dầuthơm. Thành phần hóa học: + Magnolol, Honokiol, Obovatol, 6’-O-Methylhonokiol, MagnaldehydeB, C, Randainal, Dipiperityl Magnonol, Piperitylhonokiol, Bornymagnolol,Randiol, Magnatriol B (Yahara S và cộng sự, Chem Pharm Bull, 1991, 39 (8) :2024). + Magnocurarine, Salici Foline (Thôi Kiến Phương, Dược Học Học Báo1988, 23 (5) : 383). + b -Eudesmol 17,4%, Cadinol 14,6%, Guaiol 8,7%, Cymene 7,8%, 1,4 -Cineol 5,6%, Caryophellen 5%, Linalool 4,6%, a -Terpineol 4,5%, Globulol3,1%, a -Humulene 3,9%, 4-Terpineol 3,4% (Q L Pu và cộng sự, Planta Med,1990, 56 (1) : 129). Tác dụng dược lý: . Chất Magnolol (thành phần Phenol của Hậu phác) có tác dụng phòngngừa loét dạ dày trên thực nghiệm, có tác dụng ức chế Histamin gây co thắt tátràng, ức chế dạ dày tiết dịch (Trung Dược Học). . Thuốc sắc Hậu phác có tác dụng kích thích ruột cô lập của chuột v àchuột Hà lan. Thuốc cũng có tác dụng hưng phấn cơ trơn khí quản (TrungDược Học). . Chất kiềm Hậu phác và hoa Hậu phác có tác dụng hạ huyết áp (TrungDược Học). . Nước sắc thuốc có tác dụng kháng khuẩn rộng: trên thực nghiệm invitro, thuốc có tác dụng ức chế tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn phổi, liên cầukhuẩn tán huyết, tnực khuẩn lỵ ( Shigella sonnei ) và những nấm gây bệnhthường gặp (Trung Dược Học). + Giảm đầy hơi lúc châm tê cắt tử cung: Tác gỉa cho 36 bệnh nhân uốngbột Hậu phác trước phẫu thuật, kết qủa lúc rạch phúc mạc, đại trường khôngphình, một số ít hơi đầy, dùng tay đẩy nhẹ là được. So với 163 ca không chouống Hậu phác tốt hơn rất rõ, ( Báo Cáo Của Bệnh Viện Phụ Sản Trực ThuộcHọc Viện Y Học Thượng Hải số I, Tạp Chí Tân Y). ...

Tài liệu được xem nhiều: