Danh mục

HẬU PHÁC (Kỳ 4)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.19 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hậu phác vị cay, đắng, sách ghi là dùng chung với Chỉ thực, Đại hoàng tức là bài Thừa Khí Thang thì làm tiết tả được chứng đầy tức. Dùng cùng Thương truật, Quất bì tức là bài Bình Vị Tán, thì trừ được chứng thấp đầy. Dùng cùng thuốc giải lợi thì chữa được chứng đau đầu trong bệnh thương hàn. Dùng với thuốc tiêu xổ thì bồi bổ được trường vị. Đại khái là khí cay thì tán nên hợp với chứng thấp, chứng mãn, vị đắng thì giáng nên xổ được chứng đầy, cứng. Người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HẬU PHÁC (Kỳ 4) HẬU PHÁC (Kỳ 4) + Hậu phác vị cay, đắng, sách ghi là dùng chung với Chỉ thực, Đạihoàng tức là bài Thừa Khí Thang thì làm tiết tả được chứng đầy tức. Dùngcùng Thương truật, Quất bì tức là bài Bình Vị Tán, thì trừ được chứng thấpđầy. Dùng cùng thuốc giải lợi thì chữa được chứng đau đầu trong bệnh th ươnghàn. Dùng với thuốc tiêu xổ thì bồi bổ được trường vị. Đại khái là khí cay thìtán nên hợp với chứng thấp, chứng mãn, vị đắng thì giáng nên xổ được chứngđầy, cứng. Người đời nay không rõ, lầm cho là sách ghi Hậu phác ôn trung, íchkhí, hậu trường vị, thành thử bất kể hư chứng hay thực chứng đều dùng cả.Không biết chứng thực thì khí có ích, hư chứng thì không tồn chăng? Thực thìtrường vị có thể hậu được, hư thì trường vị không bạc chãng? Còn như chorằng phá huyết, sát trùng cũng là khí hành nên huyết tự thông, vị đắng là ý sáttrùng. Hễ sách liệt kê công năng của thuốc đều là rút từ khí vị của thuốc, khôngphải là ghi theo chủ trị riêng của từng vị thuốc, đó là ý kiến riêng vậỵ. Phác tứclà vỏ cây Tần, lấy loại dầy, màu tím là loại tốt (Bản Thảo Cầu Chân). + Hậu phác khí ấm, bẩm thụ mộc khí đi lên, lúc mùa xuân, vào kinh túcQuvết âm Can, vị đắng, không độc, được vị hỏa của đất phương Nam, vào thủThiếu âm Tâm kinh, khí vị thăng nhiều hơn là giáng dương. Sách ‘Nạn Kinh’ghi rằng: thương hàn có 5 loại, là trúng phong, thương hàn, thấp ôn, nhiệt ôn,ôn bệnh vậy. Trúng phong, thương hàn là chứng trúng phong. Phong khí thôngvới Can, mạch Can và mạch Đốc hội ở đỉnh đầu, phong bị dương tà sở thươngở trên cho nên đau đầu, chủ trị cho chứng này là vị Hậu phác vào Can, có tínhấm, làm tan vậy. Hàn nhiệt, hồi hộp là bệnh nóng lạnh mà hồi hộp vậỵ. Tâm hưthì hồi hộp, Can hư thì kinh. Hậu phác khí ấm, có thể đến Can, vị đắng có thểthanh Tâm. Can tàng huyết, Tâm sinh huyết, huyết ngưng kết thì thành chứngtý (tê), vị đắng có thể tiết được, tính ấm có tác dụng hành đi được, vì vậy trịchứng huyết tý cơ nhục tê dại, cũng vì huyết chạy được mà bì mao không têdại vậy. Vị đắ ng thì tiết được, tính ấm thì hành được, vì vậy cũng chủ trịđược.Giun là do thấp hóa ra, vị đắng thì táo thấp, có thể sát trùng, cho nên khửđược (Bản Thảo Kinh Giải). + Hậu phác khí ấm, bẩm mộc khí mà vào tạng Can, vị đắng, không độc,được vị của hỏa mà vào Tâm, nhưng khí vị hậu mà chủ giáng, giáng thì ấm màchuvên về tan, đắng chuyên về tiết, nên sở chủ đều là thực chứng. Chứng trúngphong, tiêu tiểu không thông, chứng thương hàn, suyễn, tiêu chảy, bụng đầytức, sau khi phát hãn, táo bón, đầu đau, trọc khí xông lên, tất cả đều nên lấyHậu phác làm chủ để trị. Còn như vị ấm thì tán được hàn, vị đắng thì tiết nhiệtđược, tán được, tiết được thì có thể giải được chứng lo sợ, hồi hộp do khínghịch gây nên. Tán được thì khí hành, tiết được thì huyết hành, nên có thể trịđược chứng huyết tý, cơ nhục tê dại. Giun vốn từ thấp khí sinh ra, Hậu pháctán mà tiết được thì giun sán khử được, thông sướng cái đầy tức hạ khí. Trongkinh văn không có văn tự ghi rõ, ông Trọng Cảnh sử dụng vì vị đắng ấm củanó là ra ngoài kinh văn vậy (Bản Thảo Kinh Độc). + Hậu phác có vị đắng, kèm có hơi ngọt, cho nên vào thẳng trung châutỳ thổ mà tán khí kết, vị đắng từ ấm, cho nên ở phần khí mà tan được. HIễ bệnhbởi hàn thấp tà là rất đúng, còn bệnh bởí thấp nhiệt, có đắng hàn để thanhnhiệt, táo thấp, mà mượn cái vị đắng tính ấm này nhằm tán kết của nó, cũngthu được công hiệu. Về điều mà các tiên hiền dùng để trừ đầy tức làm đầu,không nên lẫn lộn với chứng hư đầỵ tức mà không có tà. Nếu như là hàn thấpthực tà, vốn theo chính trị của nó, tức là thấp nhiệt thành bệnh. Nếu tích nhiệtdo ãn uống những vị béo và ngoại cảm uất nhiệt, cũng là chứng thực trướng.Trong thuốc đắng lạnh có thể mượn Hậu phác đề trừ đi, hoặc là trong khí hưmà thấp nhiệt thì ắt phải xét hư thực, nặng nhẹ, càng phải xét theo thời gianmới bị hoặc đã lâu để định công bổ nhiều hay ít, vị thuốc này lại chưa có thểkhử được, nếu vị thuốc đắng, hàn trừ tà quá nhiều, mà vị thuốc kiện tỳ ít, dùngcái này tán kết thấp nhíệt thì e rằng vị đắng hàn công thẳng không thể tán được,lại như vị thuốc đắng, ngọt, kiện tỳ nhiều mà thuốc trừ nhiệt ít, dùng thuốc nàybổ ích quá nhanh, e rằng vị ngọt mà bổ không thể thu ngay được, suy từ nghĩanày, các chứng hễ dùng Hậu phác đều toàn là như vậy cả (Bản Thảo ThuậtCầâu Nguyên). + Hậu phác trị tam dương biểu chứng, trúng phong, thương hàn, đầu đaudo nhiệt. Hậu phác không phải là thuốc trị phần biểu sao lại chỉ đưa ra làmcông năng hàng đầu. Hậu phác vốn không phải là thuốc giải biểu, chứng sợ hãi,hồi hộp hoặc huyết tý cơ bắp tê dại, lại toàn là biểu chứng, theo ý của sách‘Bản Kinh’, vì Hậu phác chủ về thương hàn, trúng phong, đầu đau, hàn nhiệthoặc hồi hộp, kinh sợ, hoặc khí huyết tý (tê), cơ bắp tê dại. Lưu Tiền Giangcho rằng cây cỏ mà bốn mùa không héo ...

Tài liệu được xem nhiều: