Hậu quả của việc không nhất quán trong thực thi chính sách tại Việt Nam
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 636.16 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu về các vấn đề phúc lợi cho thấy hậu quả của sự không thống nhất về thực hiện chính sách ở các nước đang phát triển là nghiêm trọng và hậu quả xuất phát trực tiếp từ sự kết hợp giữa việc chi tiêu ít đi và phải làm việc nhiều hơn. So sánh hai phương pháp để cải thiện phúc lợi xã hội, chính phủ nên bù đắp tổn thất xã hội bằng cách cải thiện tiêu dùng thay vì chính sách liên quan tới giờ làm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hậu quả của việc không nhất quán trong thực thi chính sách tại Việt Nam HẬU QUẢ CỦA VIỆC KHÔNG NHẤT QUÁN TRONG THỰC THI CHÍNH SÁCH TẠI VIỆT NAM PGS.TS. Tô Trung Thành NCS. Lê Thanh Hà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Nghiên cứu sử dụng phương pháp SMM với dữ liệu của Việt Nam trongkhuôn khổ mô hình Keynes mới theo xu hướng lạm phát trượt để cung cấp thôngtin quan trọng và các đặc tính kinh tế của một nước đang phát triển điển hình.Sau đó, các hậu quả của sự không thống nhất trong thực thi chính sách đối vớinền kinh tế thực được phản ánh bởi cú sốc đối với lạm phát theo xu hướng đượcđiều tra thông qua việc phân tích: hàm phản ứng, phân rã phương sai và tính toánchi phí phúc lợi xã hội. Với mô phỏng của hàm phản ứng, những cú sốc này tácđộng tiêu cực đến nền kinh tế bằng cách bóp méo các thành phần và môi trườngtới sự phát triển kinh tế dài hạn. Phân rã phương sai cũng nhấn mạnh vai trò củacú sốc này trong sự phát triển kinh tế dài hạn. Nghiên cứu về các vấn đề phúc lợicho thấy hậu quả của sự không thống nhất về thực hiện chính sách ở các nướcđang phát triển là nghiêm trọng và hậu quả xuất phát trực tiếp từ sự kết hợp giữaviệc chi tiêu ít đi và phải làm việc nhiều hơn. So sánh hai phương pháp để cảithiện phúc lợi xã hội, chính phủ nên bù đắp tổn thất xã hội bằng cách cải thiệntiêu dùng thay vì chính sách liên quan tới giờ làm. Phân loại JEL: C63, E31, E52. Từ khóa: Lạm phát xu hướng, chi phí phúc lợi, Second Order Approximation 1. Lời giới thiệu Mặc dù Việt Nam đã và đang trải qua một xu thế lạm phát ổn định trongnhững năm gần đây, những ký ức về hậu quả của các cú sốc tiêu cực trong giaiđoạn 1996-2017 vẫn in đậm trong tâm trí của các nhà kinh tế và hoạch địnhchính sách. Các cú sốc có thể kể tên như: khủng hoảng tài chính châu Á 1997, sựgia tăng giá hàng hóa và nhiên liệu trên thị trường thế giới năm 1997. Và gầnđây, cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 2008 đã đem lại những hậu quảnặng nề hơn nữa. Những tín hiệu tiêu cực cả ở thị trường trong và ngoài nước đã 55làm dấy lên mối quan ngại việc gia tăng lạm phát trong tương lai cũng nhưnhững suy nghĩ về việc triển khai chính sách một cách hiệu quả để đối phó vớinhững cú sốc tiêu cực này. Hình 1. Tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2000-2015 Nguồn: Tổng cục Thống kê Những kinh nghiệm về các cuộc khủng hoảng trước đây đã cho thấy sự yếukém trong quá trình triển khai chính sách của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(SBV). Có thể thấy, các mục tiêu của chính sách tiền tệ tương đối dàn trải, đượcthể hiện bằng việc đưa ra nhiều mục tiêu cùng một lúc, như việc ổn định giá trịtiền tệ, tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát. Việc không đưa ra những mụctiêu ưu tiên để tập trung nguồn lực của SBV đã dẫn tới những khó khăn trongquá trình quản lý, đặc biệt là khi tồn tại sự đánh đổi giữa mục tiêu lạm phát vàtăng trưởng. Hơn thế nữa, việc triển khai chính sách tài khóa và chính sách tiềntệ ở Việt Nam đều chưa thích hợp dẫn tới việc những chính sách này khôngnhững không đem lại những hiệu quả cho nền kinh tế, mà còn tạo ra những cúsốc chính sách ảnh hưởng tiêu cực tới tổng thể. Ví dụ, khủng hoảng tài chínhchâu Á 1997, chính phủ sử dụng những chính sách kích cầu nhưng lại vượt quátiềm năng tăng trưởng thực, dẫn tới sự gia tăng lạm phát. Hậu quả là giá cả giatăng và đạt đỉnh điểm vào năm 2007 ở mức hai con số. Sự kết hợp giữa việc giatăng giá nhiên liệu trên thị trường thế giới cùng với việc nới lỏng chính sách tiềntệ trong khi mở rộng chính sách tài khóa trong một thời gian dài đã đẩy lạm phátlên 23% trong năm 2008. Sự thắt chặt chính sách tài khóa và tiền tệ ngay sau đóđược triển khai để đối phó với các cú sốc. Nhưng điều này lần nữa lại làm cho lãisuất gia tăng, dẫn tới việc đóng băng thị trường cổ phiếu, thị trường bất động sản56và thị trường tài chính. Khi những dấu hiệu hồi phục của nền kinh tế xuất hiệnđầu năm 2009, sự nới lỏng chính sách tiền tệ và mở rộng tài khóa được triển khaiđể kích thích nền kinh tế phát triển sau khủng hoảng. Nhưng một lần nữa, việc ápdụng không đúng liều độ đã làm lạm phát tiếp tục gia tăng mạnh trong năm 2010.Hình 1 mô phỏng các gói chính sách được triển khai và kết quả là mặc dù nềnkinh tế được khôi phục nhưng kéo theo sự gia tăng của lạm phát. Điểm yếu thứ ba của việc thực hiện chính sách của Việt Nam là cơ quanchức năng thiếu cam kết trong việc theo đuổi mục tiêu lạm phát cố định. Cụ thể,quản lý chính sách tiền tệ của SBV nhằm kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế hướng tới các mục tiêu đã thay đổi đáng kể ngay cả trong ngắnhạn. Bảng 1 trình bày những thay đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hậu quả của việc không nhất quán trong thực thi chính sách tại Việt Nam HẬU QUẢ CỦA VIỆC KHÔNG NHẤT QUÁN TRONG THỰC THI CHÍNH SÁCH TẠI VIỆT NAM PGS.TS. Tô Trung Thành NCS. Lê Thanh Hà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Nghiên cứu sử dụng phương pháp SMM với dữ liệu của Việt Nam trongkhuôn khổ mô hình Keynes mới theo xu hướng lạm phát trượt để cung cấp thôngtin quan trọng và các đặc tính kinh tế của một nước đang phát triển điển hình.Sau đó, các hậu quả của sự không thống nhất trong thực thi chính sách đối vớinền kinh tế thực được phản ánh bởi cú sốc đối với lạm phát theo xu hướng đượcđiều tra thông qua việc phân tích: hàm phản ứng, phân rã phương sai và tính toánchi phí phúc lợi xã hội. Với mô phỏng của hàm phản ứng, những cú sốc này tácđộng tiêu cực đến nền kinh tế bằng cách bóp méo các thành phần và môi trườngtới sự phát triển kinh tế dài hạn. Phân rã phương sai cũng nhấn mạnh vai trò củacú sốc này trong sự phát triển kinh tế dài hạn. Nghiên cứu về các vấn đề phúc lợicho thấy hậu quả của sự không thống nhất về thực hiện chính sách ở các nướcđang phát triển là nghiêm trọng và hậu quả xuất phát trực tiếp từ sự kết hợp giữaviệc chi tiêu ít đi và phải làm việc nhiều hơn. So sánh hai phương pháp để cảithiện phúc lợi xã hội, chính phủ nên bù đắp tổn thất xã hội bằng cách cải thiệntiêu dùng thay vì chính sách liên quan tới giờ làm. Phân loại JEL: C63, E31, E52. Từ khóa: Lạm phát xu hướng, chi phí phúc lợi, Second Order Approximation 1. Lời giới thiệu Mặc dù Việt Nam đã và đang trải qua một xu thế lạm phát ổn định trongnhững năm gần đây, những ký ức về hậu quả của các cú sốc tiêu cực trong giaiđoạn 1996-2017 vẫn in đậm trong tâm trí của các nhà kinh tế và hoạch địnhchính sách. Các cú sốc có thể kể tên như: khủng hoảng tài chính châu Á 1997, sựgia tăng giá hàng hóa và nhiên liệu trên thị trường thế giới năm 1997. Và gầnđây, cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 2008 đã đem lại những hậu quảnặng nề hơn nữa. Những tín hiệu tiêu cực cả ở thị trường trong và ngoài nước đã 55làm dấy lên mối quan ngại việc gia tăng lạm phát trong tương lai cũng nhưnhững suy nghĩ về việc triển khai chính sách một cách hiệu quả để đối phó vớinhững cú sốc tiêu cực này. Hình 1. Tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2000-2015 Nguồn: Tổng cục Thống kê Những kinh nghiệm về các cuộc khủng hoảng trước đây đã cho thấy sự yếukém trong quá trình triển khai chính sách của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(SBV). Có thể thấy, các mục tiêu của chính sách tiền tệ tương đối dàn trải, đượcthể hiện bằng việc đưa ra nhiều mục tiêu cùng một lúc, như việc ổn định giá trịtiền tệ, tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát. Việc không đưa ra những mụctiêu ưu tiên để tập trung nguồn lực của SBV đã dẫn tới những khó khăn trongquá trình quản lý, đặc biệt là khi tồn tại sự đánh đổi giữa mục tiêu lạm phát vàtăng trưởng. Hơn thế nữa, việc triển khai chính sách tài khóa và chính sách tiềntệ ở Việt Nam đều chưa thích hợp dẫn tới việc những chính sách này khôngnhững không đem lại những hiệu quả cho nền kinh tế, mà còn tạo ra những cúsốc chính sách ảnh hưởng tiêu cực tới tổng thể. Ví dụ, khủng hoảng tài chínhchâu Á 1997, chính phủ sử dụng những chính sách kích cầu nhưng lại vượt quátiềm năng tăng trưởng thực, dẫn tới sự gia tăng lạm phát. Hậu quả là giá cả giatăng và đạt đỉnh điểm vào năm 2007 ở mức hai con số. Sự kết hợp giữa việc giatăng giá nhiên liệu trên thị trường thế giới cùng với việc nới lỏng chính sách tiềntệ trong khi mở rộng chính sách tài khóa trong một thời gian dài đã đẩy lạm phátlên 23% trong năm 2008. Sự thắt chặt chính sách tài khóa và tiền tệ ngay sau đóđược triển khai để đối phó với các cú sốc. Nhưng điều này lần nữa lại làm cho lãisuất gia tăng, dẫn tới việc đóng băng thị trường cổ phiếu, thị trường bất động sản56và thị trường tài chính. Khi những dấu hiệu hồi phục của nền kinh tế xuất hiệnđầu năm 2009, sự nới lỏng chính sách tiền tệ và mở rộng tài khóa được triển khaiđể kích thích nền kinh tế phát triển sau khủng hoảng. Nhưng một lần nữa, việc ápdụng không đúng liều độ đã làm lạm phát tiếp tục gia tăng mạnh trong năm 2010.Hình 1 mô phỏng các gói chính sách được triển khai và kết quả là mặc dù nềnkinh tế được khôi phục nhưng kéo theo sự gia tăng của lạm phát. Điểm yếu thứ ba của việc thực hiện chính sách của Việt Nam là cơ quanchức năng thiếu cam kết trong việc theo đuổi mục tiêu lạm phát cố định. Cụ thể,quản lý chính sách tiền tệ của SBV nhằm kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế hướng tới các mục tiêu đã thay đổi đáng kể ngay cả trong ngắnhạn. Bảng 1 trình bày những thay đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế bền vững Lạm phát xu hướng Chi phí phúc lợi Cải thiện phúc lợi xã hội Phương pháp SMMGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
6 trang 200 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 176 0 0 -
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 172 0 0 -
6 trang 172 0 0
-
3 trang 169 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 165 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 164 0 0 -
Phát triển thể chế liên kết vùng: Triển vọng cho phát triển bền vững ở vùng Tây Bắc
6 trang 151 0 0