Danh mục

Hậu quả pháp lý sau quyết định tuyên bố phá sản

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 42.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mở thủ tục phá sản: Theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều 28 luật phá sản thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì toà án phải quyết định mở thủ tục phá sản khi có căn cứ chứng minh rằng doanh nghiệp hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hậu quả pháp lý sau quyết định tuyên bố phá sảnHậu quả pháp lý khi tòa án có các quyết định sau: Mở thủ tục phá sản: Theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều 28 luật phásản thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thìtòa án phải quyết định mở thủ tục phá sản khi có săn cứ chứng minh rằng doanhnghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản. Hậu quả của quyết định này là: Mọihoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã vẫn được tiến hành bình thường,tuy nhiên phải chịu sự giám sát, kiểm tra của thẩm phán và tổ quản lý, thanh lý tài sản.Nếu xét thấy người quản lý của doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng điềuhành hoặc nếu tiếp tục điều hành sẽ không có lợi cho việc bảo toàn tài sản của doanhnghiệp, hợp tác xã thì theo đề nghị của hội đồng chủ nợ,thẩm phán ra quyết định cửngười khác quản lý và điều hành hoạt hợp động của doanh nghiệp, hợp tác xã(điều30-luật phá sản). Điều này có nghĩa rằng mặc dù doanh nghiệp,hợp tác xã đang lâmvào tình trạng phá sản nhưng pháp luật vẫn có những quy định nhằm ổn định sự tồntại của doanh nghiệp, hợp tác xã này, mặc dù điều này rất mong manh. Thứ hai với sự kiểm tra giám sát của tổ chức cá nhân thực hiện nhiệm vụ côngquyền nhà nước muốn dự liệu khả năng tẩu tán tài sản của doanh nghiệp hợp tác xãkhi có quyết định mở thủ tục phá sản.nói chung doanh nghiệp hợp tác xã khi bị tuyênbố mở thủ tục phá sản cơ hội duy trì sự ổn định và phát triển là rất khó và mong manhvì đối tác sẽ rất thận trọng hoặc không dại gì lại hợp tác với một doanh nghiệp săp bị bố sản.tuyên phá Mọi giao dịch của doanh nghiệp,hợp tác xã này đều bị hạn chế tới mức tốithiểu và hầu hết đều phải có sự đồng ý bằng văn bản của thẩm phán phụ trách giámsát như cầm cố,thế chấp, vay tiền, chuyển đổi cổ phần hoặc quyền sở hữu…(điều31) Áp dụng thủ tục phục hồi: Theo quy định tại điều 68 luật phá sản thì thủ tục phụchồi được áp dụng khi hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thông qua nghị quyết với các giảipháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh,kế hoạch thanh toán nợ cho các chủ nợ và yêucầu doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thìthẩm phán ra quyết định áp dụng thủ tục phục hồi. cũng theo quy định của điều nàytrong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thông qua nghịquyết,doanh nghiệp hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồi kinh doanh củamình và nộp cho tòa án. bất cứ chủ nợ hoặc người nào nhận nghĩa vụ phục hồi hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã đều có quyền xây dựng dự thảophương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã và nộp chotòa án. Như vậy khi áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã sẽ có haiphương án để lựa chọn: một là xây dựng phương án phục hồi trong thời hạn chophép(30 ngày) và đưa ra cho hội nghị chủ nợ lần thứ hai quyết định thông qua phươngán đó cũng như đưa phương án phục hồi đó vào thực hiện. tuy nhiên là dưới sự giámsát của các chủ nợ, định kì sáu tháng doanh nghiệp, hợp tác xã phải gửi báo cáo về tìnhhình thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; hai là doanh nghiệp, hợp tácxã sẽ không xây dựng phương án phục hồi và chấp nhận phá sản. điều này cũng nảysinh một bất cập nếu như doanh nghiệp, hợp tác xã không chịu xây phương án phụchồi mà chỉ có các chủ nợ xây dựng phương án phục hồi và gửi cho tòa án thi tòa án sẽgiải quyết như thế nào? quyết định mở thủ tục phá sản hay triệu tập hội nghị chủ nợđể quyết định về phương phục hồi. án Đình chỉ thủ tục phá sản: Theo quy định tại điều 67 luật phá sản thì thủ tục phásản đình chỉ khi hội nghị chủ nợ đã hoãn một lần nếu người nộp đơn yêu cầu mở thủtục phá sản là các chủ nợ không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần(điều 13)hoặc đại diện của người lao động hay thông qua đại diện công đoàn(điều 14). khôngtham gia hội nghị chủ nợ được triệu tập lại. đối với những người có nghĩa vụ nộpđơn yêu cầu mở thủ tục phá sản như chủ doanh nghiệp, đại diện hợp pháp của doanhnghiệp, hợp tác xã(điều 15), chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, cổ đông công ty cổphần nộp đơn theo điều lệ của công ty quy định hay nghị quyết của đại hội cổ đông,hoặc cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên liên tụctrong 6 tháng, thành viên hợp danh của công ty hợp danh mà người có nghĩa vụ thamgia hội nghị chủ nợ không tham gia mà không có lý do chính đáng. Nếu người nộp đơnyêu cầu mở thủ tục phá sản rút đơn yêu cầu (trừ trường hợp có nhiều người nộp đơnmà chỉ có một số người rút đơn thì tòa án vẫn tiến hành thủ tục phá sản). Hậu quả pháp lý: khi đình chỉ thủ tục phá sản thì thẩm phán có thể ra quyếtđịnh mở thủ tục thanh lý tài sản. Quy định này nhằm bắt buộc ...

Tài liệu được xem nhiều: