Hãy đặt mấu chốt ở chỗ “phải làm thế nào?” chứ không phải “có làm được hay không?”
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu chuyện “Ba tham” của Bob và Procter nói với chúng ta rằng chúng ta có thể làm bất kỳ việc gì, chỉ cần chúng ta chú ý rằng “làm như thế nào”, chứ đừng suy nghĩ “điều này làm không nổi”.Hãy đặt mấu chốt ở chỗ “phải làm thế nào?” chứ không phải “có làm được hay không?” Sau ảnh hưởng của một cơn bão lớn, thị trấn nhỏ Baltic có 12 người chết, tổn thất tài sản hơn 10 triệu đồng. Procter và Bob, phó chủ tịch đài truyền hình Wireless muốn sử dụng đài truyền hình làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy đặt mấu chốt ở chỗ “phải làm thế nào?” chứ không phải “có làm được hay không?” Hãy đặt mấu chốt ở chỗ“phải làm thế nào?” chứkhông phải “có làm được hay không?”Câu chuyện “Ba tham” của Bob và Procter nói với chúng ta rằng chúng ta cóthể làm bất kỳ việc gì, chỉ cần chúng ta chú ý rằng “làm như thế nào”, chứđừng suy nghĩ “điều này làm không nổi”.Hãy đặt mấu chốt ở chỗ “phải làm thế nào?” chứ không phải “có làm đượchay không?”Sau ảnh hưởng của một cơn bão lớn, thị trấn nhỏ Baltic có 12 người chết, tổnthất tài sản hơn 10 triệu đồng. Procter và Bob, phó chủ tịch đài truyền hìnhWireless muốn sử dụng đài truyền hình làm phương tiện để giúp đỡ nhữngngười dân gặp nạn. Bob cho gọi tất cả những nhân viên hành chính của đàitruyền hình Wireless đến văn phòng mở cuộc họp. Ông viết trên bảng 3 số“3” rồi nói: “Các bạn thử nghĩ xem chúng ta làm thế nào để có thể dùng 3tiếng trong vòng 3 ngày quyên góp được 3 triệu đồng đi giúp người dân tại thịtrấn Baltic. Cả hội trường im lặng, cuối cùng có một người nói: “Bob ông bịsao vậy, kế hoạch này không thể thực hiện được”.Bob trả lời: “Đợi chút, tôi không hỏi các bạn có thể làm được không” hoặc“Chúng ta nên hay không nên làm” tôi chỉ muốn hỏi các bạn: “Có muốn làmkhông”. Mọi người đều đồng thanh nói: “Chúng tôi đương nhiên là muốn làmrồi”. Thế là Bob vạch ra bên dưới 3 từ và 2 con đường. Một bên viết: “Vì saokhông làm được?” bên kia viết: “Làm như thế nào?”. Bob đánh dấu 2 dấu hỏito bên dưới hàng chữ “Vì sao không làm được” và nói “Chúng ta không cóthời gian để nghĩ vì sao ta không làm được, bởi những điều đó không có ýnghĩa gì cả. Quan trọng là chúng ta nên tập trung suy nghĩ, viết ra những kếhoạch cụ thể có thể giúp ta đạt được mục tiêu. Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu,chỉ đến khi nào chúng ta nghĩ ra cách làm thì mới được về”. Trong hội trườngbao trùm một không khí im lặng, một lúc sau có người nói “Chúng ta hãy mởmột kênh phát thanh truyền đến mọi nơi ở Canada”. Bob nói “Đây là một kếhoạch tốt” và dùng bút viết xuống bên dưới. Rất nhanh sau đó lại có ngườiđưa ra ý kiến: “Kênh phát thanh này có lẽ rất khó phát trên toàn Canada bởi vìchúng ta không có nhiều đài truyền hình”. Đây thực đúng là một khó khănlớn, bởi vì họ chỉ có đài truyền hình truyền từ Ontair o đến Quebec. Bob hỏilại: “Vậy chúng ta không có đủ đài truyền hình phải không?” Đây quả thật làmột vấn đề rất khó, bởi vì tất cả các đài truyền hình đều cạnh tranh nhau rấtkịch liệt.Bỗng nhiên có người nói: “Chúng ta hãy nhờ Havayken và Robertson của đàiphát thanh Wireless giúp đỡ tổ chức chương trình này”. Ngay sau đó nhiều ýkiến hay đã được đưa ra. Sau cuộc thảo luận, họ đã nhận được sự đồng ý củahơn 50 đài truyền hình. Không có người nào từ chối, chỉ cần cứu được ngườidân gặp nạn, họ sẵn sàng đồng lòng với nhau. Kết quả là trong vòng 3 tiếngđưa chương trình lên truyền hình, họ đã quyên góp được 3 triệu đồng trongvòng 3 ngày.Chỉ đến khi nào bạn bỏ được suy nghĩ là không thể làm được một điều gì đó,bạn mới có đủ tự tin để thực hiện. Jane là một giảng viên đại học, cô sắp vềhưu. Một hôm cô yêu cầu sinh viên đang nghe bài giảng cùng cô viết ranhững việc mà họ cho rằng mình không thể làm được. Mỗi người đều viết ra.Ví dụ: “Tôi không thể trồng cây chuối được quá 10 phút, tôi không thể chịuđược khi chỉ ăn 1cái bánh…v..v.. Jane viết rằng cô không có cách nào mờiđược mẹ của Pohin đến dự cuộc họp phụ huynh, không thể làm cho Jaclethích cô, cô không thể dùng hình phạt để quản giáo Mike. Sau đó mọi ngườibỏ những điều họ viết vào một thùng giấy nhỏ và chôn nó tại một góc sân nhỏở sân vận động của trường. Jane đứng trước ngôi mộ đó và làm ra vẻ từ biệt,cô nói: “Các em thân mến, hôm nay tôi rất vinh dự được mời các em tham giabuổi lễ tang của ngài “Không làm được”. Khi ngài sống trên đời này, ngài đãtham dự quá nhiều vào cuộc sống của chúng ta, và là người có ảnh hưởngnhiều đến chúng ta. Bây giừo, tôi hy vọng ngài “Không làm được” an giấcngàn thu, hy vọng em của ngài là “Tôi có thể” sẽ tiếp tục sự nghiệp của ngài.Xin ngài “không làm được” an giấc, hy vọng sự ra đi của ngài có thể khuyếnkhích nhiều người đứng dậy, tiến lên phía trước. Amen!”Sau đó Jane mang bia mộ bằng giấy của ngài “Không làm được” treo tạiphòng học. Mỗi khi có học sinh nào vô ý trả lời: “Em không làm được”, côliền chỉ về phía tờ giấy tượng trưng cho bia mộ của ngài “Không làm được”,học sinh của cô liền nghĩ tới cái chết đó, và cố nghĩ ra biện pháp giải quyết tốtnhất. Bài học Jane dạy cho học sinh thực tế là một bài học mà tất cả chúng tađều nên học tập. Nếu như khi làm bất kể việc gì mà trong đầu chúng ta có suynghĩ không làm được nó thì chính suy nghĩ đó đang tác động đến chúng ta.Còn nếu bạn có quyết tâm “Sẽ làm được và muốn làm” đó sẽ là động lực tíchcực, giúp bạn dũng cảm đưa ra quyết định. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy đặt mấu chốt ở chỗ “phải làm thế nào?” chứ không phải “có làm được hay không?” Hãy đặt mấu chốt ở chỗ“phải làm thế nào?” chứkhông phải “có làm được hay không?”Câu chuyện “Ba tham” của Bob và Procter nói với chúng ta rằng chúng ta cóthể làm bất kỳ việc gì, chỉ cần chúng ta chú ý rằng “làm như thế nào”, chứđừng suy nghĩ “điều này làm không nổi”.Hãy đặt mấu chốt ở chỗ “phải làm thế nào?” chứ không phải “có làm đượchay không?”Sau ảnh hưởng của một cơn bão lớn, thị trấn nhỏ Baltic có 12 người chết, tổnthất tài sản hơn 10 triệu đồng. Procter và Bob, phó chủ tịch đài truyền hìnhWireless muốn sử dụng đài truyền hình làm phương tiện để giúp đỡ nhữngngười dân gặp nạn. Bob cho gọi tất cả những nhân viên hành chính của đàitruyền hình Wireless đến văn phòng mở cuộc họp. Ông viết trên bảng 3 số“3” rồi nói: “Các bạn thử nghĩ xem chúng ta làm thế nào để có thể dùng 3tiếng trong vòng 3 ngày quyên góp được 3 triệu đồng đi giúp người dân tại thịtrấn Baltic. Cả hội trường im lặng, cuối cùng có một người nói: “Bob ông bịsao vậy, kế hoạch này không thể thực hiện được”.Bob trả lời: “Đợi chút, tôi không hỏi các bạn có thể làm được không” hoặc“Chúng ta nên hay không nên làm” tôi chỉ muốn hỏi các bạn: “Có muốn làmkhông”. Mọi người đều đồng thanh nói: “Chúng tôi đương nhiên là muốn làmrồi”. Thế là Bob vạch ra bên dưới 3 từ và 2 con đường. Một bên viết: “Vì saokhông làm được?” bên kia viết: “Làm như thế nào?”. Bob đánh dấu 2 dấu hỏito bên dưới hàng chữ “Vì sao không làm được” và nói “Chúng ta không cóthời gian để nghĩ vì sao ta không làm được, bởi những điều đó không có ýnghĩa gì cả. Quan trọng là chúng ta nên tập trung suy nghĩ, viết ra những kếhoạch cụ thể có thể giúp ta đạt được mục tiêu. Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu,chỉ đến khi nào chúng ta nghĩ ra cách làm thì mới được về”. Trong hội trườngbao trùm một không khí im lặng, một lúc sau có người nói “Chúng ta hãy mởmột kênh phát thanh truyền đến mọi nơi ở Canada”. Bob nói “Đây là một kếhoạch tốt” và dùng bút viết xuống bên dưới. Rất nhanh sau đó lại có ngườiđưa ra ý kiến: “Kênh phát thanh này có lẽ rất khó phát trên toàn Canada bởi vìchúng ta không có nhiều đài truyền hình”. Đây thực đúng là một khó khănlớn, bởi vì họ chỉ có đài truyền hình truyền từ Ontair o đến Quebec. Bob hỏilại: “Vậy chúng ta không có đủ đài truyền hình phải không?” Đây quả thật làmột vấn đề rất khó, bởi vì tất cả các đài truyền hình đều cạnh tranh nhau rấtkịch liệt.Bỗng nhiên có người nói: “Chúng ta hãy nhờ Havayken và Robertson của đàiphát thanh Wireless giúp đỡ tổ chức chương trình này”. Ngay sau đó nhiều ýkiến hay đã được đưa ra. Sau cuộc thảo luận, họ đã nhận được sự đồng ý củahơn 50 đài truyền hình. Không có người nào từ chối, chỉ cần cứu được ngườidân gặp nạn, họ sẵn sàng đồng lòng với nhau. Kết quả là trong vòng 3 tiếngđưa chương trình lên truyền hình, họ đã quyên góp được 3 triệu đồng trongvòng 3 ngày.Chỉ đến khi nào bạn bỏ được suy nghĩ là không thể làm được một điều gì đó,bạn mới có đủ tự tin để thực hiện. Jane là một giảng viên đại học, cô sắp vềhưu. Một hôm cô yêu cầu sinh viên đang nghe bài giảng cùng cô viết ranhững việc mà họ cho rằng mình không thể làm được. Mỗi người đều viết ra.Ví dụ: “Tôi không thể trồng cây chuối được quá 10 phút, tôi không thể chịuđược khi chỉ ăn 1cái bánh…v..v.. Jane viết rằng cô không có cách nào mờiđược mẹ của Pohin đến dự cuộc họp phụ huynh, không thể làm cho Jaclethích cô, cô không thể dùng hình phạt để quản giáo Mike. Sau đó mọi ngườibỏ những điều họ viết vào một thùng giấy nhỏ và chôn nó tại một góc sân nhỏở sân vận động của trường. Jane đứng trước ngôi mộ đó và làm ra vẻ từ biệt,cô nói: “Các em thân mến, hôm nay tôi rất vinh dự được mời các em tham giabuổi lễ tang của ngài “Không làm được”. Khi ngài sống trên đời này, ngài đãtham dự quá nhiều vào cuộc sống của chúng ta, và là người có ảnh hưởngnhiều đến chúng ta. Bây giừo, tôi hy vọng ngài “Không làm được” an giấcngàn thu, hy vọng em của ngài là “Tôi có thể” sẽ tiếp tục sự nghiệp của ngài.Xin ngài “không làm được” an giấc, hy vọng sự ra đi của ngài có thể khuyếnkhích nhiều người đứng dậy, tiến lên phía trước. Amen!”Sau đó Jane mang bia mộ bằng giấy của ngài “Không làm được” treo tạiphòng học. Mỗi khi có học sinh nào vô ý trả lời: “Em không làm được”, côliền chỉ về phía tờ giấy tượng trưng cho bia mộ của ngài “Không làm được”,học sinh của cô liền nghĩ tới cái chết đó, và cố nghĩ ra biện pháp giải quyết tốtnhất. Bài học Jane dạy cho học sinh thực tế là một bài học mà tất cả chúng tađều nên học tập. Nếu như khi làm bất kể việc gì mà trong đầu chúng ta có suynghĩ không làm được nó thì chính suy nghĩ đó đang tác động đến chúng ta.Còn nếu bạn có quyết tâm “Sẽ làm được và muốn làm” đó sẽ là động lực tíchcực, giúp bạn dũng cảm đưa ra quyết định. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển doanh nghiệp định hướng kinh doanh hoạt động kinh doanh quá trình kinh doanh hoạch định chiến lược vai trò kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 812 12 0 -
129 trang 348 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0 -
97 trang 212 0 0
-
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 204 0 0 -
11 trang 202 1 0
-
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 169 0 0 -
19 trang 167 0 0
-
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 166 0 0 -
44 trang 158 0 0