Hãy dạy trẻ tính chân thật
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 76.97 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ví dụ, những đứa trẻ nhỏ thường tự nghĩ ra các câu chuyện và thêu dệt nó thành những câu chuyện khó tin. Điều này khá bình thường vì ở độ tuổi này trẻ rất thích nghe kể chuyện và nảy sinh ra những suy nghĩ kì diệu, vì thế sự khác biệt giữa thực tế và tưởng tượng vẫn là điều mà trẻ vẫn không phân biệt được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy dạy trẻ tính chân thật Hãy dạy trẻ tính chân thậtVí dụ, những đứa trẻ nhỏ thường tự nghĩ ra các câu chuyện và thêu dệtnó thành những câu chuyện khó tin. Điều này khá bình thường vì ở độ tuổinày trẻ rất thích nghe kể chuyện và nảy sinh ra những suy nghĩ kì diệu, vìthế sự khác biệt giữa thực tế và tưởng tượng vẫn là điều mà trẻ vẫnkhông phân biệt được.Tuy nhiên, khi trẻ lớn hơn, chúng có thể nói dối để tránh làm điều gì màngười khác mong đợi ở chúng, để khỏi bị khiển trách hoặc trừng phạt, hayđơn giản là gây sự chú ý. Dĩ nhiên, cũng có thể do trẻ bị nhiễm những thóiquen từ cha mẹ, người lớn hay những đứa trẻ khác mà chúng hay tiếpxúc.Cũng nên lưu ý rằng những bậc phụ huynh nào có quan điểm ngăn cấm,quá khắt khe hay chỉ trích quá mực thì cũng thực sự làm cho trẻ ‘thíchứng với việc nói dối, vì chúng sẽ rất sợ cha mẹ chúng nổi giận hoặckhông hài lòng.Ngăn chặn thói quen nói dốiBất kể lí do gì thì nói dối rõ ràng là một thói quen không ai tán thành màcần phải được ngăn chặn nó xảy ra ở trẻ, nhất là khi chúng đã trải qua giaiđoạn tưởng tượng diệu kì.Khi bạn phát hiện ra con bạn đang nói dối, tốt nhất là nên đặt trẻ ngồi ởgóc phòng và bảo ban trẻ một cách bình tĩnh và từ tốn. Giải thích với trẻ lýdo tại sao nói dối không được chấp nhận trong gia đình và cũng sẽ khôngthể tha thứ khi trẻ tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Có lẽ một cuộc tranhluận về vấn đề này sẽ tốt hơn là cứ trách mắng và trừng phạt con bạnngay lập tức khi chúng nói dối.Sau đây là những những bí quyết để giúp con bạn bỏ được thói quen nóidối:• Đừng làm ngơ với tật nói dối. Nói dối, cũng như là những vấn đề tiềm ẩnbên trong nó, sẽ chỉ trở nên nghiêm trọng hợn nếu bạn chọn cách làmngơ.• Đừng gán ghép, phán xét hay dùng những lời lẽ cay nghiệt đối với trẻ. Vídụ, nếu bạn biết chắc con mình đã làm vỡ một thứ gì đó mà trẻ không chorằng chúng đã chạm vào đồ vật đó, nói một câu đại loại như Mẹ khôngbiết là còn cách nào mà có thể làm cho cái này vỡ vụn ra như vậy có thểlà một giải pháp tốt hơn để thăm dò và hướng trẻ từ từ nói ra sự thật.• Hãy sống trong hiện thực đối với những mong đợi của bạn đối với trẻ.Nếu mục tiêu đề ra cho trẻ là quá cao, trẻ sẽ nói dối để ‘bảo vệ mình khỏibị trách mắng từ cha mẹ. Những mục tiêu không thực tế có thể là nguyênnhân làm cho trẻ đánh mất đi sự tự tin đối với chính bản thân mình.• Tập trung vào lý do tiểm ẩn trong những lời nói dối của trẻ chứ khôngphải tập trung vào chính cảm xúc của bạn, vì vậy bạn sẽ hiểu rõ hơn cáchgiải quyết vấn đề. Ví dụ, trẻ hay nói dối thường phải vật lộn với một lòng tựtrọng thấp kém và gặp phải những vấn đề về sự tự cao và tính đồng nhất.Chúng nói dối để ‘che giấu đi cảm xúc chưa vững vàng của chúng. Mộtkhi các bậc phụ huynh hiểu rằng lòng tự trọng thấp kém là nguyên nhândẫn đến hành vi như vậy thì họ có thể làm mọi cách để nâng cao sự tự tincho trẻ.• Hạn chế nói những câu như Nếu con nói dối thêm một lần nữa... vì nhưvậy sẽ làm cho trẻ ngộ nhận rằng câu nói của bạn hàm ý là sẽ cho trẻ mộtcơ hội hoặc khả năng nói dối vào những lần tiếp theo. Thể hiện sự kiênquyết và sử dụng những lời nói dứt khoát chẳng hạn như con khôngđược nói như vậy nữa nha• Luôn sử dụng những lập luận trước tiên, nếu bạn muốn trừng phạt trẻ,hãy thực hiện bằng cách giảm đi những quyền lợi của chúng, chẳng hạnnhư chỉ cho phép trẻ xem tivi hoặc sử dụng máy vi tính ít hơn hai giờ,hoặc không cho trẻ ăn những món tráng miệng yêu thích sau bữa ăn tối.Nhưng phải giải thích rõ ràng những hệ quả này trước để có sự ngăn chặntốt hơn. Nói chung, phòng bệnh thì lúc nào cũng tốt hơn chữa bệnh.• Tập trung vào những cải tiến thay vì mong mỏi một sự trừ diệt tức thờicủa vấn đề mà khó có khả năng thực hiện. Trẻ em như người lớn cầnnhiều thời gian và sự động viên để thay đổi hành vi của chúng.• Noi theo tính chân thực của chính bản thân bạn. Hãy chú ý đến những gìmà bạn nói, và giám sát những gì mà con bạn nghe từ những người xungquanh. Sử dụng mọi thời cơ để giải thích và chứng minh rằng nói dối làmột điều sai trái và đó là những hậu quả mà trẻ phải gánh chịu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy dạy trẻ tính chân thật Hãy dạy trẻ tính chân thậtVí dụ, những đứa trẻ nhỏ thường tự nghĩ ra các câu chuyện và thêu dệtnó thành những câu chuyện khó tin. Điều này khá bình thường vì ở độ tuổinày trẻ rất thích nghe kể chuyện và nảy sinh ra những suy nghĩ kì diệu, vìthế sự khác biệt giữa thực tế và tưởng tượng vẫn là điều mà trẻ vẫnkhông phân biệt được.Tuy nhiên, khi trẻ lớn hơn, chúng có thể nói dối để tránh làm điều gì màngười khác mong đợi ở chúng, để khỏi bị khiển trách hoặc trừng phạt, hayđơn giản là gây sự chú ý. Dĩ nhiên, cũng có thể do trẻ bị nhiễm những thóiquen từ cha mẹ, người lớn hay những đứa trẻ khác mà chúng hay tiếpxúc.Cũng nên lưu ý rằng những bậc phụ huynh nào có quan điểm ngăn cấm,quá khắt khe hay chỉ trích quá mực thì cũng thực sự làm cho trẻ ‘thíchứng với việc nói dối, vì chúng sẽ rất sợ cha mẹ chúng nổi giận hoặckhông hài lòng.Ngăn chặn thói quen nói dốiBất kể lí do gì thì nói dối rõ ràng là một thói quen không ai tán thành màcần phải được ngăn chặn nó xảy ra ở trẻ, nhất là khi chúng đã trải qua giaiđoạn tưởng tượng diệu kì.Khi bạn phát hiện ra con bạn đang nói dối, tốt nhất là nên đặt trẻ ngồi ởgóc phòng và bảo ban trẻ một cách bình tĩnh và từ tốn. Giải thích với trẻ lýdo tại sao nói dối không được chấp nhận trong gia đình và cũng sẽ khôngthể tha thứ khi trẻ tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Có lẽ một cuộc tranhluận về vấn đề này sẽ tốt hơn là cứ trách mắng và trừng phạt con bạnngay lập tức khi chúng nói dối.Sau đây là những những bí quyết để giúp con bạn bỏ được thói quen nóidối:• Đừng làm ngơ với tật nói dối. Nói dối, cũng như là những vấn đề tiềm ẩnbên trong nó, sẽ chỉ trở nên nghiêm trọng hợn nếu bạn chọn cách làmngơ.• Đừng gán ghép, phán xét hay dùng những lời lẽ cay nghiệt đối với trẻ. Vídụ, nếu bạn biết chắc con mình đã làm vỡ một thứ gì đó mà trẻ không chorằng chúng đã chạm vào đồ vật đó, nói một câu đại loại như Mẹ khôngbiết là còn cách nào mà có thể làm cho cái này vỡ vụn ra như vậy có thểlà một giải pháp tốt hơn để thăm dò và hướng trẻ từ từ nói ra sự thật.• Hãy sống trong hiện thực đối với những mong đợi của bạn đối với trẻ.Nếu mục tiêu đề ra cho trẻ là quá cao, trẻ sẽ nói dối để ‘bảo vệ mình khỏibị trách mắng từ cha mẹ. Những mục tiêu không thực tế có thể là nguyênnhân làm cho trẻ đánh mất đi sự tự tin đối với chính bản thân mình.• Tập trung vào lý do tiểm ẩn trong những lời nói dối của trẻ chứ khôngphải tập trung vào chính cảm xúc của bạn, vì vậy bạn sẽ hiểu rõ hơn cáchgiải quyết vấn đề. Ví dụ, trẻ hay nói dối thường phải vật lộn với một lòng tựtrọng thấp kém và gặp phải những vấn đề về sự tự cao và tính đồng nhất.Chúng nói dối để ‘che giấu đi cảm xúc chưa vững vàng của chúng. Mộtkhi các bậc phụ huynh hiểu rằng lòng tự trọng thấp kém là nguyên nhândẫn đến hành vi như vậy thì họ có thể làm mọi cách để nâng cao sự tự tincho trẻ.• Hạn chế nói những câu như Nếu con nói dối thêm một lần nữa... vì nhưvậy sẽ làm cho trẻ ngộ nhận rằng câu nói của bạn hàm ý là sẽ cho trẻ mộtcơ hội hoặc khả năng nói dối vào những lần tiếp theo. Thể hiện sự kiênquyết và sử dụng những lời nói dứt khoát chẳng hạn như con khôngđược nói như vậy nữa nha• Luôn sử dụng những lập luận trước tiên, nếu bạn muốn trừng phạt trẻ,hãy thực hiện bằng cách giảm đi những quyền lợi của chúng, chẳng hạnnhư chỉ cho phép trẻ xem tivi hoặc sử dụng máy vi tính ít hơn hai giờ,hoặc không cho trẻ ăn những món tráng miệng yêu thích sau bữa ăn tối.Nhưng phải giải thích rõ ràng những hệ quả này trước để có sự ngăn chặntốt hơn. Nói chung, phòng bệnh thì lúc nào cũng tốt hơn chữa bệnh.• Tập trung vào những cải tiến thay vì mong mỏi một sự trừ diệt tức thờicủa vấn đề mà khó có khả năng thực hiện. Trẻ em như người lớn cầnnhiều thời gian và sự động viên để thay đổi hành vi của chúng.• Noi theo tính chân thực của chính bản thân bạn. Hãy chú ý đến những gìmà bạn nói, và giám sát những gì mà con bạn nghe từ những người xungquanh. Sử dụng mọi thời cơ để giải thích và chứng minh rằng nói dối làmột điều sai trái và đó là những hậu quả mà trẻ phải gánh chịu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy trẻ tính chân thật dạy trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ kinh nghiệm dạy trẻ tâm lý trẻ mầm non học làm cha mẹGợi ý tài liệu liên quan:
-
CHIA SẺ KINH NGHIỆM DẠY TRẺ EM HỌC TIẾNG ANH
3 trang 232 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Tâm lý trẻ mầm non và 5 điều đáng chú ý nên biết
7 trang 151 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 88 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 75 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 68 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (GIA ĐÌNH)
2 trang 55 0 0 -
Giáo án mầm non : Nhớ ơn Bác Hồ
4 trang 51 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
9 trang 49 0 0 -
Giáo án mầm non : CÔNG VIỆC CỦA Y TA BÁC SĨ
2 trang 47 0 0 -
6 trang 47 0 0
-
Giáo án mầm non : Múa với bạn Tây Nguyên
4 trang 44 0 0 -
19 trang 43 0 0
-
3 trang 42 0 0
-
Tâm lý trẻ 3-4 tuổi mẹ cần thấu hiểu
13 trang 40 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
8 trang 39 0 0 -
Những đặc điểm tâm lý trẻ mầm non
4 trang 39 0 0 -
Đi học: 'con của bạn đã thật sự sẵn sàng?'
3 trang 38 0 0