Danh mục

Hãy giúp trẻ có được môi trường giao tiếp lành mạnh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.88 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình giao tiếp là cơ sở đầu tiên, là viên gạch nền tảng của mọi nhận thức. Đây là một chân lý mà ít ai không biết tới. Điều này đặc biệt quan trọng với giới trẻ, nó định hướng cho việc hình thành nhân cách của trẻ. Tuy vậy, để giúp trẻ có được những kĩ năng giao tiếp lành mạnh thì vai trò của cha mẹ và thầy cô là hết sức quan trọng. Dưới đây là 13 điều mà cha mẹ và thầy cô cần làm để giúp trẻ có được môi trường giao tiếp lành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy giúp trẻ có được môi trường giao tiếp lành mạnh Hãy giúp trẻ có được môi trường giao tiếp lành mạnhQuá trình giao tiếp là cơ sở đầu tiên, là viên gạch nền tảng của mọi nhậnthức. Đây là một chân lý mà ít ai không biết tới. Điều này đặc biệt quantrọng với giới trẻ, nó định hướng cho việc hình thành nhân cách của trẻ.Tuy vậy, để giúp trẻ có được những kĩ năng giao tiếp lành mạnh thì vaitrò của cha mẹ và thầy cô là hết sức quan trọng. Dưới đây là 13 điều màcha mẹ và thầy cô cần làm để giúp trẻ có được môi trường giao tiếp lànhmạnh:13 điều mà cha mẹ và thầy cô cần làm để giúp trẻ có được môi trườnggiao tiếp lành mạnh1. Cha mẹ và thầy cô nên thể hiện tình yêu thương khi giaotiếp với trẻ, đặc biệt là khi trẻ buồn, khi trẻ gặp khó khăntrong học tập cũng như trong các mối quan hệ gia đình vàtrường học. Trẻ em ở tuổi hài nhi, hoạt động chủ đạo là giao tiếp xúccảm trực tiếp với người lớn, chính vì thế mà cha mẹ cần phải thể hiệntình yêu thương của mình thông qua các giao tiếp xúc cảm bằng mắt, sựâu yếm, nâng niu, trò chuyện, qua những lời ru, bản nhạc,... Ở tuổi mầmnon, hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi, đặc biệt thông qua các tròchơi đồ hàng, nhập vai, trẻ có được cơ hội khẳng định cái tôi củamình. Nên chú ý, ở thời kì này, trẻ dễ xuất hiện những biểu hiện khủnghoảng của tuổi nên ba. Khi đó, cha mẹ và thầy cô cần thể hiện lòngthương yêu của mình với trẻ thông qua các hoạt động vui chơi; chơicùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi, khen thưởng trẻ, động viên trẻ, thừa nhậntrẻ như một chủ thể độc lập,... Ở tuổi này, nhân cách của trẻ đã bắt đầuđược định hình. Đến tuổi tiểu học và trung học cơ sở, trẻ có sự phát triểnvượt bậc cả về tâm lý lẫn sinh lý, hơn lúc nào hết trẻ rất cần thiết, hoạtđộng chủ đạo của trẻ lúc này không chỉ là học tập mà còn là giao tiếpvới bạn bè. Vì vậy, cha mẹ và thầy cô cần thể hiện tình cảm yêu thươngcủa mình với trẻ bằng cách định hướng cho trẻ trong hoạt động học tậpcũng như trong các mối quan hệ bạn bè, xã hội, nên để ý đến các nhucầu của trẻ, tâm sự, chia sẻ với trẻ, hãy là những người bạn lớn củacon em mình.2. Nên dùng ánh mắt khi giao tiếp với trẻ...Khi giao tiếp, trẻ đặc biệt chúý đến ánh mắt của cha mẹ và thầy cô, qua đó trẻ có thể biết được thái độvà tình cảm của đối tượng giao tiếp dành cho mình và có những phảnứng giao tiếp phù hợp. Để có thể hiểu trẻ, trước hết hãy dành cho trẻ mộtánh mắt thân thương, trìu mến.3. Nên dùng thông điệp phi ngôn ngữ để nhắc nhở trẻ khi khó nói, có thểlà những mảnh giấy ghi công việc của trẻ phải làm trong gia đình, khiđến lớp,.. Khi đó, trẻ sẽ không cảm thấy phiền khi lúc nào cha mẹ cũngnhắc nhở, là nguyên nhân dẫn đến cảm giác nhàm chán của trẻ. Tuynhiên, khi làm như vậy thì cha mẹ phải theo dõi trẻ và luôn luôn để chotrẻ biết là mình lúc nào cũng ở bên trẻ.4. Nên đặt mình vào vị trí của trẻ để cảm nhận những suy nghĩ và hànhđộng của trẻ, đặc biệt khi xử lý các nhu cầu và hành vi của trẻ cha mẹcần phải bình tĩnh, không nóng vội, nên đặt mình vào hoàn cảnh của trẻđể cảm nhận và cảm thông với trẻ.5. Cha mẹ nên hình thành thói quen tâm sự cùng trẻ, muốn hiểu đượcnhững điều trẻ nghĩ, những việc trẻ làm thì trước hết cha mẹ và thầy côcần phải biết trò chuyện với trẻ, hãy gửi đến trẻ một thông điệp rằng trẻkhông hề cô đơn, xung quanh trẻ có những người bạn lớn thật đángkính và đáng yêu.6. Hình thành năng lực tự quản lý, độc lập trong xử lý các tình huống làmột việc vô cùng cần thiết đối với trẻ. Cha mẹ và thầy cô giáo có thểgiao cho trẻ các công việc phù hợp để tạo cho trẻ có cơ hội thể hiện nănglực của mình, khi đó trẻ chắc chắn sẽ cố gắng hết mình để hoàn thànhcông việc được giao, qua đó trẻ dần hình thành kĩ năng tự quản lý, chủđộng trong giải quyết mọi chuyện.7. Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ, cha mẹ nên dạy con trẻmỉm cười với mọi người xung quanh. Khi gặp một người ăn xin hay mộtđại gia lịch thiệp, nếu cách cư xử của cha mẹ có sự phân biệt, điều nàysẽ ảnh hưởng đến cách nghĩ và hành động của trẻ. Vì thế mà người lớnnên giúp trẻ mỉm cười nhiều hơn để có thể chia sẻ được tình thương vànhận được tình thương của mọi người. Điều này chắc chắn sẽ giúp trẻ cóđược một môi trường giao tiếp lành mạnh.8. Cha mẹ nên nhìn nhận đúng đắn giao tiếp của trẻ với bạn khác giới.Học sinh trung học cơ sở, luôn mở rộng giao lưu với bạn bè, thích giaolưu với người khác và mong muốn được người khác yêu thương. Cácnhà tâm lý học đã tổng kết các mặt tốt trong quan hệ giữa bạn bè khácgiới ở tuổi thanh niên thành 8 điều: 1.Đem đến cảm giác ổn định.  2.Trải qua những thời khắc vui vẻ.  3.Có được những kinh nghiệm giao lưu tốt với người khác.  4.Phát triển khả năng hiểu biết và mở rộng lòng khoan dung độ  lượng. 5.Có được cơ hội nắm bắt những kĩ năng giao tiếp.  6.Có được cơ hội phê bình người khác và ...

Tài liệu được xem nhiều: