Danh mục

Hãy là người cha, người mẹ mà con bạn mong đợi

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.40 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là những bậc phụ huynh, chắc hẳn chúng ta đã ít nhiều đọc sách, báo, nghe qua các phương tiện thông tin đại chúng về các phương pháp giáo dục con cái. ở đây, chúng tôi xin được đưa ra 6 nguyên tắc được các nhà tâm lý học, giáo dục học coi là cơ bản. 1. Hãy để trẻ phải chịu hậu quả tự nhiên của hành vi Con bạn bị trượt một môn do không học bài, bị mất chiếc áo khoác vì để quên hay hết tiền tiêu vì phải nộp phạt ở thư viện... Theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy là người cha, người mẹ mà con bạn mong đợi Hãy là người cha, người mẹ mà con bạn mong đợi Là những bậc phụ huynh, chắc hẳn chúng ta đã ít nhiều đọc sách, báo,nghe qua các phương tiện thông tin đại chúng về các phương pháp giáo dụccon cái. ở đây, chúng tôi xin được đưa ra 6 nguyên tắc được các nhà tâm lýhọc, giáo dục học coi là cơ bản. 1. Hãy để trẻ phải chịu hậu quả tự nhiên của hành vi Con bạn bị trượt một môn do không học bài, bị mất chiếc áo khoác vìđể quên hay hết tiền tiêu vì phải nộp phạt ở thư viện... Theo giáo s ư CharlesSchaefer, đồng tác giả cuốn sách “Hãy dạy con bạn cách cư xử” (Teach yourchild to behave) thì đó là những điều hết sức tự nhiên để phát triển tinh thầntrách nhiệm và hãy để con bạn tự chịu hậu quả của những việc làm đó. Mộtđứa trẻ lên ba đã có thể hiểu được nguyên tắc cơ bản của mối quan hệ nhânquả. Bạn có thể nhẹ nhàng cảnh cáo trước: “Nếu con đập mạnh như vậy thìchiếc ô tô đồ chơi của con sẽ bị vỡ.” Và nếu con bạn không nghe thì hãy cứđể như vậy. Song cần chú ý rằng không mua đồ chơi để thay thế cho đồ chơiđã bị hỏng đó. Trong trường hợp hậu quả xảy ra có thể quá nguy hiểm (nhưcầm đồ chơi đập mạnh vào kính) hay quá tốn kém (như để xe đạp ở ngoàikhông khoá) thì bạn có thể báo trước hậu quả có thể xảy ra và dùng hìnhphạt như không cho chơi thứ đồ chơi đó nữa hoặc cấm không cho đi xe đạptrong 2 tuần. Sai lầm thường gặp: Đưa ra hình phạt không liên quan đến hành vicủa trẻ. Nếu con bạn đòi bật TV nhưng lại nhảy nhót không chịu xem thì sẽchẳngcó nghĩa gì nếu bạn phạt con bằng cách không cho đi chơi vào ngàyhôm sau. Để con bạn thấy được mối quan hệ nhân quả thì hãy tắt TV đi. 2. Khích lệ hành vi tốt Hãy hướng con bạn đến những hành vi tốt như: biết giúp mẹ nhữngviệc vặt trong nhà, cho bạn bè chơi cùng đồ chơi, biết lễ phép... Những lúcnhư vậy bạn nên mỉm cười, khen ngợi hoặc ôm hôn con. Bạn có thể nóinhững câu như: “Cám ơn con vì đã giữ trật tự trong lúc mẹ gọi điện thoại.”hay “Mẹ thấy con rất giỏi vì đã biết hoà giải với bạn trong lúc chơi”... Sai lầm thường gặp: “Hối lộ” cho con để ngăn chặn những hành vixấu. Ví dụ: “Mẹ cho con cái kẹo này thì con không được đánh em.” Nhữnghành vi xấu không xứng đáng được thưởng mà cần phải bị trừng phạt. 3. Biết lựa tính cách của trẻ. Đứa con đầu lòng của bạn có thể rất ngoan và dễ bảo, nhưng đứa thứhai lại cứng nhắc, bướng bỉnh. Chính vì vậy việc nuôi dạy con cái không thểáp dụng một công thức máy móc. Bà Stella Chess, đồng tác giả cuốn sáchnổi tiếng “Hãy hiểu con bạn” (Know your child) cho biết: “Chỉ vài tuần saukhi ra đời, những đứa trẻ đã thể hiện sự khác nhau rõ rệt về hành vi”. Tínhtình của đứa trẻ sẽ ảnh hưởng đến mức độ hành động, khả năng tập trungchú ý, việc thích nghi với hoàn cảnh, cách thể hiện tình cảm... Cố gắng thayđổi những nét tính cách này là vô ích vì theo các nhà nghiên c ứu thì chúngcó tính bẩm sinh. Ta chỉ có thể lựa theo tính cách của trẻ để phát triển nhữngtính tốt và hạn chế những tính xấu. Sai lầm thường gặp: Cố thay đổi thế giới xung quanh cho phù hợp vớiđứa trẻ. Nếu bạn mang một đứa con hiếu động đến nhà một người quen thìbạn không thể đề nghị họ cất hết những đồ dễ vỡ đi. Thay vào đó bạn nêngiáo dục con bạn những hành vi phù hợp và nếu nó vẫn muốn nghịch ngợmthì hãy cho nó ra ngoài. 4. Đặt ra giới hạn. Bạn muốn con bạn được hài lòng và rất khó chịu khi phải nghe chúngkêu khóc vì bạn cản trở những trò nghịch ngợm của chúng. Theo các nhànghiên cứu thì điều này có thể xảy ra từ khi trẻ được 6 tháng tuổi. Vì vậybạn nên đặt ra giới hạn càng sớm càng tốt. Những đứa trẻ trước tuổi đi họcsẽ vâng lời bạn nếu được giải thích một cách dễ hiểu và phù hợp với lứatuổi. Bạn cần làm cho con bạn hiểu rằng cha mẹ là chủ gia đình. Để bướcvào đời, đứa trẻ cần phải biết đâu là giới hạn của mình, đâu là của ngườikhác. Để việc đặt giới hạn có hiểu quả bạ n cần phải biết cách chịu đựng sựkêu khóc của trẻ. Hãy đặt ra một ranh giới giữa những hành vi có thể đượcvà những hành vi không thể được, sau đó cho con bạn biết ranh giới đó vàđiều gì sẽ xảy ra nếu chúng vượt quá. Điều quan trọng là bạn phải luôn nhấtquán. Sai lầm thường gặp: Quá nghiêm khắc. Trẻ em cần có cơ hội khámphá, học hỏi vì vậy không nên đặt ra những giới hạn không cần thiết. Chẳnghạn, bạn có thể khoanh riêng một góc vui chơi hoặc dành cho trẻ một phòngriêng để trẻ có thể thoải mái nô đùa trong đó. 5. Đừng làm trẻ thất vọng Khi trẻ có những hành vi làm bạn bực mình, đôi khi bạn quát: “Nếumày không dọn ngay những thứ bẩn thỉu này đi thì tao sẽ quật mày chết!”hoặc “ Lại về muộn, nói không nghe, đồ mất dạy !”...Các nhà tâm lý chorằng những câu nói chỉ trích như vậy làm trẻ cảm thấy bị tổn thương, cảmthấy không còn được bố mẹ yêu thương nữa. Thay cho những câu nói đó bạnnên dùng những câu được bắt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: