Hãy nhìn xuống chân
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.26 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Uống còn phải biết... cách, huống gì thể thao, với nhiều tư thế vận động cường độ mạnh dễ gây tổn hại đến hệ xương – cơ, mà thông thường nhất là bong gân cổ chân và viêm cân mạc lòng bàn chân. Bong gân cổ chân Bong gân cổ chân thường xảy ra do chấn thương thể thao. Cổ chân trong tư thế gập, xoay quá căng thẳng (lật bàn chân) sẽ làm đứt hay xé rách hệ dây chằng giữ vững khớp cổ chân khi cử động. Dây chằng tổn thương gây đau tức thời, hạn chế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy nhìn xuống chân Hãy nhìn xuống chân Uống còn phải biết... cách, huống gì thể thao, với nhiều tư thế vậnđộng cường độ mạnh dễ gây tổn hại đến hệ xương – cơ, mà thông thườngnhất là bong gân cổ chân và viêm cân mạc lòng bàn chân. Bong gân cổ chân Bong gân cổ chân thường xảy ra do chấn thương thể thao. Cổ chântrong tư thế gập, xoay quá căng thẳng (lật bàn chân) sẽ làm đứt hay xé ráchhệ dây chằng giữ vững khớp cổ chân khi cử động. Dây chằng tổn thươnggây đau tức thời, hạn chế cử động, đi đứng. Cổ chân bị sưng nề vùng trướcdưới mắt cá ngoài. Có thể thấy dấu bầm trong một số ca. Điều trị ngay lậptức bằng cách chườm lạnh (bằng nước đá) mỗi giờ độ 20 phút trong ngàyđầu; nằm nghỉ gác bàn chân lên cao, băng thun ép cổ chân và bất động trongtư thế bàn chân thẳng góc với cẳng chân. Tư thế cổ chân 90o này phải đượcgiữ liên tục ít nhất ba tuần cho các trường hợp bong gân nhẹ và lâu hơn nếuhệ thống dây chằng rách nặng. Phẫu thuật dành cho số ít ca bong gân quánặng. Cần tập luyện phục hồi dần chức năng cổ chân để lấy lại dáng đi thăngbằng, cử động mềm dẻo cổ chân khi đã bớt sưng đau dưới sự hướng dẫn kỹlưỡng của chuyên viên phục hồi chức năng. Hoạt động thể thao chỉ được chophép khi vận động viên lấy lại hết tầm độ hoạt động cổ chân, phục hồi hoàntoàn sức cơ quanh cổ chân, thăng bằng cổ chân tốt, không còn sưng hay đau.Việc băng thun, mang vớ thun giãn quanh cổ chân hay mang nẹp cổ chânđược chỉ định tuỳ theo từng bệnh nhân, theo hạn định. Những trợ cụ nàykhông thay thế được việc tập luyện sức cơ quanh cổ chân và cũng không nênlạm dụng. Viêm cân mạc lòng bàn chân Viêm cân mạc lòng bàn chân gây đau vùng gót chân, nơi tì đè bànchân xuống mặt đất. Cảm giác đau ít khi lan ra chung quanh gót và cũnghiếm khi lan ra phía trước chỗ lõm bàn chân hay cung bàn chân. Cơn đau góthay xảy ra vào buổi sáng khi mới bước chân xuống giường hay sau một thờigian nghỉ ngơi không tì đè gót. Nếu để lâu ngày không chữa trị, cơn đau cóthể kéo dài khi bước đi, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Cân mạc lòng bàn chân là một dải gân dày nằm sâu dưới da gót, bámvào xương gót phía sau và xoè như nan quạt ra phía các ngón chân. Khi đi,dải gân này thường căng ra. Những tư thế làm căng quá mức lòng bàn chânsẽ gây ra những vết rách nhỏ – vi chấn thương dải gân này, theo thời giansinh ra đau gót mạn tính. Ít khi dải gân này bị viêm cấp tính sau chấn thươngmạnh. Nhiều bệnh nhân đi chụp hình thấy nơi bám cân mạc lòng bàn châncó gai do xương phản ứng mọc ra sau vi chấn thương. Tuy có gai nhưngbệnh nhân lại không đau. Gai gót cũng không cần chỉ định mổ gọt gì cả. Việc điều trị viêm cân mạc lòng bàn chân thực hiện càng sớm càngtốt. Đầu tiên là phải bớt đi các cử động gây chấn thương lên cân mạc do tưthế lao động, tư thế sinh hoạt hoặc thể thao không thích hợp. Cần băng dánvùng gót chân bằng loại băng đặc biệt, lót đế dép hay giày bằng đế mềm haygel (ở nước ngoài bệnh nhân có thể đặt làm giày phù hợp gót chân dưới sựhướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa và người làm trợ cụ chỉnh hình). Đồngthời, thực hiện các bài tập căng giãn từ bắp chuối và từ cân mạc lòng bànchân để gia tăng dần sự mềm dẻo: - Đứng bằng nửa lòng bàn chân lên bậc thềm, hạ gót cân xuống thấpgiữ độ 10 giây, lặp lại độ 10 lần, mỗi ngày tập vài lần. - Đứng chân trước chân sau, giữ gót chân luôn chạm đất rồi ngồi xổmxuống đất, giữ độ 20 giây rồi đứng lên, lặp lại độ 20 lần, tập vài lần trongngày. - Ngồi gác chéo chân lên đùi, dùng một bàn tay kéo các ngón chân vềphía lưng bàn chân, bàn chân để ở vị trí 90o. Mỗi lần 10 giây, lặp lại 10 lần.Mỗi ngày tập độ ba lần vào sáng sớm, trưa và chiều hay trước khi bướcxuống đi nếu ngồi đã lâu. Cũng có thể xoa bóp nhẹ nhàng lòng bàn chân bằng cách lăn lòng bànchân lên ống tròn nhỏ đạp trên mặt đất... Nói chung là có nhiều cách bệnhnhân có thể nghĩ ra rồi tự tập nhẹ nhàng nhằm làm giãn cân mạc lòng bànchân. Khi đau gót nhiều, nhớ phải ủ ấm lòng bàn chân 20 – 30 phút trước khitập, và đắp lạnh lòng bàn chân 20 – 30 phút sau khi tập. Một số bệnh nhâncần mang nẹp đêm, dán băng keo đặc biệt, thoa các loại kem thể thao, siêuâm trị đau… Cần lưu ý rằng các bài tự tập càng đơn giản càng tốt. Nếu có uốngthuốc kháng viêm phải theo hướng dẫn của bác sĩ. Không chích thuốccorticoides vào gót chân. Cũng không nên nghĩ đến chuyện cắt gọt gai gót.Lại càng không nên sợ hãi khi thấy trên X-quang gót có… gai mà bệnh nhânchẳng thấy đau đớn gì. Gãy xương do áp lực hay do mỏi Gãy do áp lực (stress) hay còn gọi gãy mỏi (fatigue) là những đườnggãy nhỏ trong xương gây ra bởi sự lặp đi lặp lại các lực quá mức. Cổ bànchân là nơi thường hay bị gãy do áp lực nhất. Những người bắt đầu ngay cáccuộc đi bộ quá xa hay chạy bộ mà không huấn luyện dần thì hệ xương khớpdễ bị gãy do áp lực hay gãy mỏi nhất. Gãy do áp lực cũng dễ xảy ra ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy nhìn xuống chân Hãy nhìn xuống chân Uống còn phải biết... cách, huống gì thể thao, với nhiều tư thế vậnđộng cường độ mạnh dễ gây tổn hại đến hệ xương – cơ, mà thông thườngnhất là bong gân cổ chân và viêm cân mạc lòng bàn chân. Bong gân cổ chân Bong gân cổ chân thường xảy ra do chấn thương thể thao. Cổ chântrong tư thế gập, xoay quá căng thẳng (lật bàn chân) sẽ làm đứt hay xé ráchhệ dây chằng giữ vững khớp cổ chân khi cử động. Dây chằng tổn thươnggây đau tức thời, hạn chế cử động, đi đứng. Cổ chân bị sưng nề vùng trướcdưới mắt cá ngoài. Có thể thấy dấu bầm trong một số ca. Điều trị ngay lậptức bằng cách chườm lạnh (bằng nước đá) mỗi giờ độ 20 phút trong ngàyđầu; nằm nghỉ gác bàn chân lên cao, băng thun ép cổ chân và bất động trongtư thế bàn chân thẳng góc với cẳng chân. Tư thế cổ chân 90o này phải đượcgiữ liên tục ít nhất ba tuần cho các trường hợp bong gân nhẹ và lâu hơn nếuhệ thống dây chằng rách nặng. Phẫu thuật dành cho số ít ca bong gân quánặng. Cần tập luyện phục hồi dần chức năng cổ chân để lấy lại dáng đi thăngbằng, cử động mềm dẻo cổ chân khi đã bớt sưng đau dưới sự hướng dẫn kỹlưỡng của chuyên viên phục hồi chức năng. Hoạt động thể thao chỉ được chophép khi vận động viên lấy lại hết tầm độ hoạt động cổ chân, phục hồi hoàntoàn sức cơ quanh cổ chân, thăng bằng cổ chân tốt, không còn sưng hay đau.Việc băng thun, mang vớ thun giãn quanh cổ chân hay mang nẹp cổ chânđược chỉ định tuỳ theo từng bệnh nhân, theo hạn định. Những trợ cụ nàykhông thay thế được việc tập luyện sức cơ quanh cổ chân và cũng không nênlạm dụng. Viêm cân mạc lòng bàn chân Viêm cân mạc lòng bàn chân gây đau vùng gót chân, nơi tì đè bànchân xuống mặt đất. Cảm giác đau ít khi lan ra chung quanh gót và cũnghiếm khi lan ra phía trước chỗ lõm bàn chân hay cung bàn chân. Cơn đau góthay xảy ra vào buổi sáng khi mới bước chân xuống giường hay sau một thờigian nghỉ ngơi không tì đè gót. Nếu để lâu ngày không chữa trị, cơn đau cóthể kéo dài khi bước đi, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Cân mạc lòng bàn chân là một dải gân dày nằm sâu dưới da gót, bámvào xương gót phía sau và xoè như nan quạt ra phía các ngón chân. Khi đi,dải gân này thường căng ra. Những tư thế làm căng quá mức lòng bàn chânsẽ gây ra những vết rách nhỏ – vi chấn thương dải gân này, theo thời giansinh ra đau gót mạn tính. Ít khi dải gân này bị viêm cấp tính sau chấn thươngmạnh. Nhiều bệnh nhân đi chụp hình thấy nơi bám cân mạc lòng bàn châncó gai do xương phản ứng mọc ra sau vi chấn thương. Tuy có gai nhưngbệnh nhân lại không đau. Gai gót cũng không cần chỉ định mổ gọt gì cả. Việc điều trị viêm cân mạc lòng bàn chân thực hiện càng sớm càngtốt. Đầu tiên là phải bớt đi các cử động gây chấn thương lên cân mạc do tưthế lao động, tư thế sinh hoạt hoặc thể thao không thích hợp. Cần băng dánvùng gót chân bằng loại băng đặc biệt, lót đế dép hay giày bằng đế mềm haygel (ở nước ngoài bệnh nhân có thể đặt làm giày phù hợp gót chân dưới sựhướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa và người làm trợ cụ chỉnh hình). Đồngthời, thực hiện các bài tập căng giãn từ bắp chuối và từ cân mạc lòng bànchân để gia tăng dần sự mềm dẻo: - Đứng bằng nửa lòng bàn chân lên bậc thềm, hạ gót cân xuống thấpgiữ độ 10 giây, lặp lại độ 10 lần, mỗi ngày tập vài lần. - Đứng chân trước chân sau, giữ gót chân luôn chạm đất rồi ngồi xổmxuống đất, giữ độ 20 giây rồi đứng lên, lặp lại độ 20 lần, tập vài lần trongngày. - Ngồi gác chéo chân lên đùi, dùng một bàn tay kéo các ngón chân vềphía lưng bàn chân, bàn chân để ở vị trí 90o. Mỗi lần 10 giây, lặp lại 10 lần.Mỗi ngày tập độ ba lần vào sáng sớm, trưa và chiều hay trước khi bướcxuống đi nếu ngồi đã lâu. Cũng có thể xoa bóp nhẹ nhàng lòng bàn chân bằng cách lăn lòng bànchân lên ống tròn nhỏ đạp trên mặt đất... Nói chung là có nhiều cách bệnhnhân có thể nghĩ ra rồi tự tập nhẹ nhàng nhằm làm giãn cân mạc lòng bànchân. Khi đau gót nhiều, nhớ phải ủ ấm lòng bàn chân 20 – 30 phút trước khitập, và đắp lạnh lòng bàn chân 20 – 30 phút sau khi tập. Một số bệnh nhâncần mang nẹp đêm, dán băng keo đặc biệt, thoa các loại kem thể thao, siêuâm trị đau… Cần lưu ý rằng các bài tự tập càng đơn giản càng tốt. Nếu có uốngthuốc kháng viêm phải theo hướng dẫn của bác sĩ. Không chích thuốccorticoides vào gót chân. Cũng không nên nghĩ đến chuyện cắt gọt gai gót.Lại càng không nên sợ hãi khi thấy trên X-quang gót có… gai mà bệnh nhânchẳng thấy đau đớn gì. Gãy xương do áp lực hay do mỏi Gãy do áp lực (stress) hay còn gọi gãy mỏi (fatigue) là những đườnggãy nhỏ trong xương gây ra bởi sự lặp đi lặp lại các lực quá mức. Cổ bànchân là nơi thường hay bị gãy do áp lực nhất. Những người bắt đầu ngay cáccuộc đi bộ quá xa hay chạy bộ mà không huấn luyện dần thì hệ xương khớpdễ bị gãy do áp lực hay gãy mỏi nhất. Gãy do áp lực cũng dễ xảy ra ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chấn thương chân bệnh thường gặp y tế trong thể thao vật lý trị liệu phương pháp chữa bệnh hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan các công cụ đo lường được khuyến nghị trong vật lý trị liệu cho người bệnh thần kinh cơ
8 trang 395 0 0 -
Báo cáo thực tế: Bệnh viện Thống Nhất Tp. HCM
34 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
4 trang 67 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
Ý nghĩa các hình thể và trạng thái từng loại mạch
17 trang 58 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0