Hệ quả kinh tế của cuộc khủng hoảng di cư đối với nước Đức
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 66.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau hai năm kể từ khi cuộc khủng hoảng di cư bùng phát đến nay, vẫn còn nhiều tranh cãi xung quanh những ảnh hưởng kinh tế của nó đối với các nước châu Âu. Nhiều người lo ngại việc các quốc gia phải bỏ ra một khoản chi phí khổng lồ để giải quyết khủng hoảng có thể làm suy yếu nền kinh tế, xói mòn hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội. Bài viết sẽ phân tích một số hệ quả kinh tế của cuộc khủng hoảng di cư đối với nước Đức - quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng nhất từ cuộc khủng hoảng này, trên hai khía cạnh là chi tiêu công và thị trường lao động. Qua đó cho thấy, những tác động tiêu cực trong ngắn hạn lên kinh tế vĩ mô là có nhưng không đáng kể, còn xét về trung và dài hạn, nếu có chính sách quản lý tốt, nó sẽ mang lại nhiều hệ quả tích cực hơn cho nền kinh tế và cho người dân Đức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ quả kinh tế của cuộc khủng hoảng di cư đối với nước Đức Hệ quả kinh tế của cuộc khủng hoảng di cư đối với nước Đức Lại Thị Thanh Bình(*) Tóm tắt: Sau hai năm kể từ khi cuộc khủng hoảng di cư bùng phát đến nay, vẫn còn nhiều tranh cãi xung quanh những ảnh hưởng kinh tế của nó đối với các nước châu Âu. Nhiều người lo ngại việc các quốc gia phải bỏ ra một khoản chi phí khổng lồ để giải quyết khủng hoảng có thể làm suy yếu nền kinh tế, xói mòn hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội. Bài viết sẽ phân tích một số hệ quả kinh tế của cuộc khủng hoảng di cư đối với nước Đức - quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng nhất từ cuộc khủng hoảng này, trên hai khía cạnh là chi tiêu công và thị trường lao động. Qua đó cho thấy, những tác động tiêu cực trong ngắn hạn lên kinh tế vĩ mô là có nhưng không đáng kể, còn xét về trung và dài hạn, nếu có chính sách quản lý tốt, nó sẽ mang lại nhiều hệ quả tích cực hơn cho nền kinh tế và cho người dân Đức. Từ khóa: Khủng hoảng di cư, Kinh tế, Đức I. Vài nét chính về cuộc khủng hoảng di cư từ khắp nơi đã đổ đến châu Âu. Trong khi các tại Đức nước vùng biên và cả châu Âu đang loay Đầu năm 2015, hàng trăm nghìn người hoay tìm biện pháp đối phó phù hợp thì Thủ trong thân phận người di cư(**) và tị nạn(***) tướng Đức Angela Markel tuyên bố sẵn sàng mở cửa tiếp đón những người này vào Đức. (*) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội; Email: Tuyên bố của bà Angela Markel được coi là boongsnack77@yahoo.com.vn đã kích hoạt cho dòng người di cư ồ ạt đổ về (**) Theo Tổ chức Di cư quốc tế, người di cư là khái niệm được sử dụng để chỉ những người đi khỏi biên châu Âu, gây nên cuộc khủng hoảng di cư tồi giới quốc gia mình để đến sống tại một quốc gia tệ nhất thế giới kể từ sau Chiến tranh thế giới khác, không tính đến tư cách pháp nhân của người thứ Hai. Ước tính đến cuối năm 2015, hơn đó, không tính đến nguyên nhân của việc di chuyển, 1,3 triệu người đã đến châu Âu, trong đó 1,1 tự nguyện hay không tự nguyện, và khoảng thời gian lưu trú là bao lâu (IOM, Who is a migrant, triệu trong số này chọn Đức là điểm đến, http://www.iom.int/who-is-a-migrant). vượt xa con số mà Đức dự tính sẽ tiếp nhận (***) Theo Công ước về Người tị nạn năm 1951, là 800.000 người. Những người đến Đức những người được công nhận là “người tị nạn” là phần đông là công dân của những nước đang những đối tượng “do sự sợ hãi có cơ sở là sự bị ngược đãi vì những lý do chủng tộc, tôn giáo, dân phải gánh chịu hậu quả của chiến tranh, xung tộc, hoặc do là thành viên của một nhóm xã hội cụ đột và khủng bố, nhiều nhất là từ Syria, Iraq thể nào đó, hay vì quan điểm chính trị, đang ở ngoài và Afganistan (IOM, 2017). 40 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 11.2017 Thực tế là trong hàng thập kỷ qua, Đức II. Hệ quả chính trị, kinh tế, xã hội của vẫn luôn dẫn đầu châu Âu về số người nhập khủng hoảng di cư cư và số đơn xin tị nạn hàng năm. Sở dĩ như Hệ quả rõ nét nhất mà cuộc khủng vậy là vì những lý do: Thứ nhất, kinh tế Đức hoảng di cư gây ra là ảnh hưởng đến chính luôn duy trì được sự ổn định và tốc độ tăng trị khu vực châu Âu. Cả châu Âu bị chia rẽ trưởng, bất chấp việc cả châu Âu trong sâu sắc trong vấn đề này: các quốc gia mạnh những năm qua phải vật lộn với cuộc khủng ai nấy làm theo quan điểm của mình; Hiệp hoảng kinh tế và khủng hoảng nợ công; Thứ ước Schengen và Quy chế Dublin có nguy hai, Đức có nhiều chính sách hỗ trợ tái hoà có bị đổ vỡ; khối Liên minh châu Âu lao nhập với người nhập cư tốt hơn so với nhiều đao và có nguy cơ tan rã vì Brexit ở Anh; nước châu Âu khác như chính sách hỗ trợ các phong trào cực hữu với khẩu hiệu chống về nhà ở, đào tạo nghề, dạy tiếng Đức, giáo nhập cư lên như diều gặp gió khắp chính dục cho trẻ em; Thứ ba, người nhập cư có trường châu Âu. cơ sở để kỳ vọng vào một cơ hội việc làm Trong nước Đức, những người không tại Đức dễ dàng hơn những nước khác vì thị ủng hộ gọi đây là chính sách “nhân đạo trường lao động Đức đang bị thiếu hụt trầm nhưng thiếu nền tảng pháp lý” của bà trọng; Thứ tư, các phe phái cực hữu và Angela Markel, một số đòi kiện bà Angela chống nhập cư mặc dù đang gia tăng ở Đức Markel vì cho rằng chính sách của bà vi nhưng vẫn không phát triển mạnh như ở hiến và gây ra nhiều hậu quả cho đất nước một số quốc gia châu Âu, dân tị nạn ít phải (Nguyễn Hữu Tráng, 2016). Sự phản đối đối mặt với sự kỳ thị và phân biệt ở Đức so mạnh mẽ bà Angela Markel còn xuất phát với các nước khác; Thứ năm, ngoài lý do từ chính những người thuộc Đảng CDU của nhân đạo, một số quan điểm cho rằng người bà. Đây còn là một cơ hội để đảng AfD Đức vẫn bị ám ảnh và xấu hổ với quá khứ (Alternative for Germany - một đảng cực phát xít của họ nên họ sẵn sàng chào đón hữu theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan và người di cư và tị nạn như một cách chuộc chống di cư chỉ mới được thành lập năm lỗi và lấy lại hình ảnh tốt đẹp hơn cho nước 2013) nhanh chóng khai thác nỗi sợ hãi Đức (Dẫn theo: Nguyễn Hữu Tráng, 2016). đang ngày càng gia tăng trong dân chúng để thu hút cử tri và khiêu khích phản đối Chính đất nước mà người đó có quốc tịch và không thể, phủ đang cầm quyề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ quả kinh tế của cuộc khủng hoảng di cư đối với nước Đức Hệ quả kinh tế của cuộc khủng hoảng di cư đối với nước Đức Lại Thị Thanh Bình(*) Tóm tắt: Sau hai năm kể từ khi cuộc khủng hoảng di cư bùng phát đến nay, vẫn còn nhiều tranh cãi xung quanh những ảnh hưởng kinh tế của nó đối với các nước châu Âu. Nhiều người lo ngại việc các quốc gia phải bỏ ra một khoản chi phí khổng lồ để giải quyết khủng hoảng có thể làm suy yếu nền kinh tế, xói mòn hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội. Bài viết sẽ phân tích một số hệ quả kinh tế của cuộc khủng hoảng di cư đối với nước Đức - quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng nhất từ cuộc khủng hoảng này, trên hai khía cạnh là chi tiêu công và thị trường lao động. Qua đó cho thấy, những tác động tiêu cực trong ngắn hạn lên kinh tế vĩ mô là có nhưng không đáng kể, còn xét về trung và dài hạn, nếu có chính sách quản lý tốt, nó sẽ mang lại nhiều hệ quả tích cực hơn cho nền kinh tế và cho người dân Đức. Từ khóa: Khủng hoảng di cư, Kinh tế, Đức I. Vài nét chính về cuộc khủng hoảng di cư từ khắp nơi đã đổ đến châu Âu. Trong khi các tại Đức nước vùng biên và cả châu Âu đang loay Đầu năm 2015, hàng trăm nghìn người hoay tìm biện pháp đối phó phù hợp thì Thủ trong thân phận người di cư(**) và tị nạn(***) tướng Đức Angela Markel tuyên bố sẵn sàng mở cửa tiếp đón những người này vào Đức. (*) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội; Email: Tuyên bố của bà Angela Markel được coi là boongsnack77@yahoo.com.vn đã kích hoạt cho dòng người di cư ồ ạt đổ về (**) Theo Tổ chức Di cư quốc tế, người di cư là khái niệm được sử dụng để chỉ những người đi khỏi biên châu Âu, gây nên cuộc khủng hoảng di cư tồi giới quốc gia mình để đến sống tại một quốc gia tệ nhất thế giới kể từ sau Chiến tranh thế giới khác, không tính đến tư cách pháp nhân của người thứ Hai. Ước tính đến cuối năm 2015, hơn đó, không tính đến nguyên nhân của việc di chuyển, 1,3 triệu người đã đến châu Âu, trong đó 1,1 tự nguyện hay không tự nguyện, và khoảng thời gian lưu trú là bao lâu (IOM, Who is a migrant, triệu trong số này chọn Đức là điểm đến, http://www.iom.int/who-is-a-migrant). vượt xa con số mà Đức dự tính sẽ tiếp nhận (***) Theo Công ước về Người tị nạn năm 1951, là 800.000 người. Những người đến Đức những người được công nhận là “người tị nạn” là phần đông là công dân của những nước đang những đối tượng “do sự sợ hãi có cơ sở là sự bị ngược đãi vì những lý do chủng tộc, tôn giáo, dân phải gánh chịu hậu quả của chiến tranh, xung tộc, hoặc do là thành viên của một nhóm xã hội cụ đột và khủng bố, nhiều nhất là từ Syria, Iraq thể nào đó, hay vì quan điểm chính trị, đang ở ngoài và Afganistan (IOM, 2017). 40 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 11.2017 Thực tế là trong hàng thập kỷ qua, Đức II. Hệ quả chính trị, kinh tế, xã hội của vẫn luôn dẫn đầu châu Âu về số người nhập khủng hoảng di cư cư và số đơn xin tị nạn hàng năm. Sở dĩ như Hệ quả rõ nét nhất mà cuộc khủng vậy là vì những lý do: Thứ nhất, kinh tế Đức hoảng di cư gây ra là ảnh hưởng đến chính luôn duy trì được sự ổn định và tốc độ tăng trị khu vực châu Âu. Cả châu Âu bị chia rẽ trưởng, bất chấp việc cả châu Âu trong sâu sắc trong vấn đề này: các quốc gia mạnh những năm qua phải vật lộn với cuộc khủng ai nấy làm theo quan điểm của mình; Hiệp hoảng kinh tế và khủng hoảng nợ công; Thứ ước Schengen và Quy chế Dublin có nguy hai, Đức có nhiều chính sách hỗ trợ tái hoà có bị đổ vỡ; khối Liên minh châu Âu lao nhập với người nhập cư tốt hơn so với nhiều đao và có nguy cơ tan rã vì Brexit ở Anh; nước châu Âu khác như chính sách hỗ trợ các phong trào cực hữu với khẩu hiệu chống về nhà ở, đào tạo nghề, dạy tiếng Đức, giáo nhập cư lên như diều gặp gió khắp chính dục cho trẻ em; Thứ ba, người nhập cư có trường châu Âu. cơ sở để kỳ vọng vào một cơ hội việc làm Trong nước Đức, những người không tại Đức dễ dàng hơn những nước khác vì thị ủng hộ gọi đây là chính sách “nhân đạo trường lao động Đức đang bị thiếu hụt trầm nhưng thiếu nền tảng pháp lý” của bà trọng; Thứ tư, các phe phái cực hữu và Angela Markel, một số đòi kiện bà Angela chống nhập cư mặc dù đang gia tăng ở Đức Markel vì cho rằng chính sách của bà vi nhưng vẫn không phát triển mạnh như ở hiến và gây ra nhiều hậu quả cho đất nước một số quốc gia châu Âu, dân tị nạn ít phải (Nguyễn Hữu Tráng, 2016). Sự phản đối đối mặt với sự kỳ thị và phân biệt ở Đức so mạnh mẽ bà Angela Markel còn xuất phát với các nước khác; Thứ năm, ngoài lý do từ chính những người thuộc Đảng CDU của nhân đạo, một số quan điểm cho rằng người bà. Đây còn là một cơ hội để đảng AfD Đức vẫn bị ám ảnh và xấu hổ với quá khứ (Alternative for Germany - một đảng cực phát xít của họ nên họ sẵn sàng chào đón hữu theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan và người di cư và tị nạn như một cách chuộc chống di cư chỉ mới được thành lập năm lỗi và lấy lại hình ảnh tốt đẹp hơn cho nước 2013) nhanh chóng khai thác nỗi sợ hãi Đức (Dẫn theo: Nguyễn Hữu Tráng, 2016). đang ngày càng gia tăng trong dân chúng để thu hút cử tri và khiêu khích phản đối Chính đất nước mà người đó có quốc tịch và không thể, phủ đang cầm quyề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ quả kinh tế Cuộc khủng hoảng di cư Khủng hoảng di cư đối với nước Đức Kinh tế nước Đức Kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 179 0 0 -
229 trang 177 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 162 0 0