Danh mục

Hệ số khuyếch đại mô men B2 trong cấu kiện thép chịu nén uốn theo tiêu chuẩn AISC

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 507.34 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày cơ sở lý thuyết xác định hệ số khuyếch đại mô men B2 khi tính toán cấu kiện thép chịu nén uốn theo tiêu chuẩn AISC. Hệ số này được minh họa bằng một ví dụ tính toán để rút ra các nhận xét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ số khuyếch đại mô men B2 trong cấu kiện thép chịu nén uốn theo tiêu chuẩn AISCHệ số khuyếch đại mô men B2 trong cấu kiện thépchịu nén uốn theo tiêu chuẩn AISCMomen amplification factor B2 in the compresssion and bending steel memberaccording to AISC standard Vũ Quang Duẩn Tóm tắt 1. Đặt vấn đề Bài báo trình bày cơ sở lý thuyết xác Trong cấu kiện thép chịu nén uốn, mô men uốn bậc hai có giá trị lớn hơn so với mô định hệ số khuyếch đại mô men B2 khi men ngoại lực đặt vào hai đầu cấu kiện. Hiện tượng tăng mô men khi chuyển vị ngang tính toán cấu kiện thép chịu nén uốn hai đầu cấu kiện không đổi gọi là hiệu ứng P – δ và khi xét đến chuyển vị ngang hai đầu cấu kiện gọi là hiệu ứng P – Δ. Tiêu chuẩn AISC xét đến hiện tượng tăng mô men theo tiêu chuẩn AISC. Hệ số này được do hiệu ứng P – δ bằng hệ số khuyếch đại mô men B1 và do hiệu ứng P – Δ bằng hệ minh họa bằng một ví dụ tính toán để số khuyếch đại mô men B2. Hệ số B1 đã được trình bày trong [1]. Trong bài báo này rút ra các nhận xét. trình bày cơ sở lý thuyết xác định hệ số khuyếch đại mô men B2. Từ khóa: Hệ số khuyếch đại mô men, AISC, uốn, nén 2. Cơ sở lý thuyết Dưới tác dụng của tải trong ngang, một khung giằng sẽ chống lại tải ngang bằng hệ giằng và chuyển vị ngang sẽ có giá trị nhỏ. Do đó mô men uốn bậc hai do chuyển Abstract vị ngang Δ (hiệu ứng P - Δ) có thể bỏ qua. Tuy nhiên, khung không giằng phải dựa This paper presents the theoretical basis for vào khả năng chịu uốn của cột và dầm để khống chế chuyển vị ngang. Do đó, đối vớidetermining the momen amplification factor khung không giằng, cần xét đến hiện tượng tăng mô men bậc hai do chuyển vị ngang B2 when calculating the compression and lớn. Khung không giằng cần thiết kế đáp ứng các yêu cầu sau: bending steel member according to AISC (1) Đủ khả năng để chịu tải đứng, bỏ qua hiệu ứng ngang trừ một số trường hợp specifications. This factor is illustrated by a hiếm gặp như tải không cân bằng hoặc sơ đồ kết cấu không đối xứng; calculated example to derive the comments. (2) Đủ khả năng chịu tải trọng ngang (như tải gió và tải động đất). Mô men do tảiKeywords: Momen amplification factor, AISC, ngang gây ra sẽ bao gồm mô men bậc nhất do phân tích đàn hồi cộng với mô men bending, compression bậc hai do hiệu ứng P - Δ gây ra; (3) Đủ độ cứng ngang để đảm bảo chuyển vị tương đối giữa các tầng và toàn bộ khung nằm trong giới hạn cho phép. Theo hình 1 phương trình cân bằng do hiệu ứng bậc nhất: Mlt1 + Mlt2 = HuL s ThS. Vũ Quang Duẩn (1)Khoa Xây dựng, Chuyển vị ngang bậc nhất Δ1u do tổng tải trọng đứng ΣPu gây ra. Mô men do tảiTrường Đại học Kiến trúc Hà Nội đứng HuLs sẽ tăng thêm một lượng ΣPu Δ1u. Khi đó tổng mô men sẽ là HuLs + ΣPu Δ1u,Email: vqduan@gmail.com chuyển vị ngang tương đối sẽ tăng một lượng Δ2u khi kết cấu đạt đến trạng thái cân bằng ứng với vị trí cuối cùng, như trên hình 1b. Phương trình cân bằng mô men cuối cùng (bao gồm hiệu ứng P - Δ) sẽ là: B2 (Mlt1 + Mlt 2 ) = HuL s + Σ PuD2u (2) trong đó B2 là hệ số khuyếch đại mô men và Mlt1, Mlt2 là mô men bậc nhất. Thay công thức (1) vào công thức (2) ta có: H L + Σ PuD2u B2 = u s ...

Tài liệu được xem nhiều: