Danh mục

Hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 659.95 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp trình bày đánh giá thành tựu nổi bật của hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, đồng thời, chỉ ra những tồn tại, hạn chế, từ đó đưa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BÙI SỸ LỢI Trong những năm qua, hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam đã cơ bản đảm bảo công bằng, toàn diện, bao trùm, tiệm cận các tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng cơ bản quyền an sinh của người dân, góp phần phát triển kinh tế, ổn định chính trị và trật tự xã hội. Bài viết đánh giá thành tựu nổi bật của hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, đồng thời, chỉ ra những tồn tại, hạn chế, từ đó đưa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam. Từ khóa: An sinh xã hội, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh tế, xã hội Phòng ngừa rủi ro SOCIAL SECURITY SYSTEM IN VIETNAM: FACTS AND SOLUTIONS Đây là chức năng để mọi người chủ động bảo Bui Sy Loi đảm cuộc sống, không rơi vào hoàn cảnh khó khăn Over the years, the social security system in Vietnam trong hiện tại, cũng như tương lai gồm tạo việc has basically ensured fairness, comprehensiveness, làm, giảm nghèo bền vững và bảo đảm các dịch inclusiveness, close to international standards, vụ xã hội cơ bản. Trong suốt quá trình đổi mới basically meeting social security rights, contributing to economic development, political stability and phát triển và hội nhập, Việt Nam đã đạt được social order. The article evaluates the outstanding những thành tựu quan trọng, nổi bật là thể chế thị achievements of Vietnam's social security system, trường lao động từng bước được hoàn thiện, trở and at the same time, points out the shortcomings thành giải pháp cơ bản để giải quyết việc làm; các and limitations, thereby proposing solutions to chương trình và giải pháp tạo việc làm đã được contribute to the improvement of the social security triển khai đồng bộ, hiệu quả. system in Vietnam. Theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, bình Keywords: Social security, social insurance, health insurance, quân hàng năm, Việt Nam đã giải quyết việc làm cho economy, society khoảng từ 1,5-1,6 triệu người và đưa trên 100 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; tỷ lệ thất nghiệp luôn duy trì ở mức thấp (khoảng từ 2,0- 2,2%), tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị ở mức Ngày nhận bài: 1/10/2021 dưới 3,5%, đạt mục tiêu đề ra. Ngày hoàn thiện biên tập: 4/10//2021 Cùng với đó, giảm nghèo bền vững tiếp cận đa Ngày duyệt đăng: 11/10/2021 chiều được triển khai quyết liệt, đồng bộ với nhiều mô hình mới, cách làm hay, gắn kết giữa tạo sinh kế, việc làm, đào tạo nghề và xuất khẩu lao động; nhiều địa Tình hình phát triển hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam phương đã ban hành các chính sách khuyến khích, hỗ trợ người dân chủ động vươn lên thoát nghèo. Nhờ Những năm qua, hệ thống an sinh xã hội ở Việt đó, tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giảm từ 14,2% cuối năm Nam cơ bản đảm bảo công bằng, toàn diện, bao trùm, 2010 xuống dưới 4,5% năm 2015. tiệm cận các tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng cơ bản quyền Giai đoạn 2016-2020, mặc dù chuẩn nghèo được an sinh của người dân. Hệ thống an sinh xã hội ở Việt điều chỉnh tăng và tiếp cận nghèo đa chiều (Chuẩn Nam đã được định hình gồm ba chức năng gồm: (i) nghèo giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định 59/2015/ Phòng ngừa rủi ro; (ii) Giảm thiểu rủi ro; (iii) Khắc QĐ-TTg ngày 19/11/2015: 700 nghìn đồng khu vực phục rủi ro. Cụ thể: nông thôn và 900 nghìn đồng khu vực thành thị, 6 TÀI CHÍNH - Tháng 11/2021 nhưng tỷ lệ hộ nghèo liên tục giảm từ 7,9% năm 2016 Tiếp cận thông tin: Từ năm 2017, đã hoàn thành xuống còn 2,75% năm 2020). mục tiêu 100% xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên Tuy nhiên, thu nhập bình quân hộ nghèo đến giới và hải đảo được phủ sóng phát thanh mặt đất và cuối năm 2020 tăng gấp 3,5 lần so với năm 2010. truyền hình mặt đất. Đến năm 2018, 90% xã miền núi, Kết quả giảm nghèo cải thiện đáng kể ở tất cả các vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo có đài truyền vùng, miền trên cả nước. Công tác giảm nghèo bền thanh xã; đến hết năm 2020, tỷ lệ các xã miền núi, vững được nhân dân đồng tình ủng hộ và quốc tế vùng xa biên giới đạt 100%. đánh giá cao. ...

Tài liệu được xem nhiều: