Danh mục

Hệ thống bài tập trắc nghiệm hàm số bậc hai - Lương Tuấn Đức

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Hệ thống bài tập trắc nghiệm hàm số bậc hai" được biên soạn bởi thầy giáo Lương Tuấn Đức (Giang Sơn), tuyển chọn hệ thống bài tập trắc nghiệm hàm số bậc hai, (kết hợp 3 bộ sách giáo khoa Toán 10 chương trình mới: Cánh Diều, Chân Trời Sáng Tạo, Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống bài tập trắc nghiệm hàm số bậc hai - Lương Tuấn Đức TÀI LIỆU THAM KHẢO TOÁN HỌC PHỔ THÔNG ______________________________________________________________ -------------------------------------------------------------------------------------------- CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ (KẾT HỢP 3 BỘ SÁCH GIÁO KHOA) HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÀM SỐ BẬC HAI  CƠ BẢN HÀM SỐ BẬC HAI (P1 – P6)  VẬN DỤNG CAO HÀM SỐ BẬC HAI (P1 – P6)  VẬN DỤNG CAO THỰC TIỄN HÀM SỐ (P1 – P6)THÂN TẶNG TOÀN THỂ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH TRÊN TOÀN QUỐC CREATED BY GIANG SƠN (FACEBOOK) GACMA1431988@GMAIL.COM (GMAIL); TEL 0333275320 THÀNH PHỐ THÁI BÌNH – THÁNG 10/2022 1 CƠ BẢN HÀM SỐ LỚP 10 THPT (LỚP BÀI TOÁN HÀM SỐ BẬC HAI – P1) ________________________________ 2Câu 1. Có bao nhiêu số tự nhiên m < 10 để y  (m  2) x  3 x  m là hàm số bậc haiA.3 B. 8 C. 9 D. 7 2Câu 2. Hàm số y  x  2 x  5 đồng biến trên khoảng nào sau đâyA.(0;3) B. (0;5) C. (1;5) D. ( 5;0) 2Câu 3. Parabol y  x  4 x  5 tiếp xúc với parabol nào sau đây ? 2 2 2 2A. y  2 x  8 B. y  2 x  9 C. y  2 x  3 x  8 D. y  2 x  7 x  8Câu 4. Khoảng đồng biến của hàm số y  x 2  6mx  2m  5 là  3m   m  2m A.  ;   B.  3m;   C.  ;  D.  ;   2   2  3  2Câu 5. Parabol y  x  6 x  1 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ a;b. Tính Q = a3 + b3.A. Q = 261 B. Q = 162 C. Q = 234 D. Q = 310 2Câu 6. Parabol (P): y  x   m  3 x  2m  1 đi qua điểm (3;0). Khi đó parabol (P) cắt trục hoành tại hai điểmphân biệt P, Q. Tính T = OP + OQ với O là gốc tọa độ.A. T = 4 B. T = 5 C. T = 6 D. T = 8 2Câu 7. Biết rằng parabol y  x  3 x cắt đường thẳng y  3 x  m tại hai điểm có hoành độ a;b thỏa mãn điềukiện |a – b| = 4. Giá trị của m nằm trong khoảng nào ?A. (4;7) B. (8;10) C. (7;9) D. (10;12) Câu 8. Hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. a > 0; b < 0; c > 0 B. a > 0; b > 0; c > 0 C. a > 0; b < 0; c < 0 D. a < 0; b > 0; c > 0 2Câu 9. Khoảng đồng biến của hàm số y   x  8mx  2m  5 là  3m   mA.  ;   B.  3m;   C.  ;  D.  ; 4m   2   2 2Câu 10. Tìm tọa độ điểm cố định M mà parabol y  x  mx  m  2 luôn luôn đi qua với mọi giá trị m.A. (1;– 1) B. (2;2) C. (4;1) D. (1;3) 2Câu 11. Tìm giá trị m để parabol y  x  6 x  m cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.A. 1 < m < 2 B. 0 < m < 9 C. 3 < m < 4 D. 0 < m < 1 2Câu 12. Ký hiệu M và m tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3 x  2 x  1 trên miền[0;2]. Tính giá trị của biểu thức P = M.m.A. P = 6 B. P = 2 C. P = 1 D. P = 10 2Câu 13. Parabol y  x  3 x tiếp xúc với đường thẳng y = x – 4 tại điểm C. Tìm hình chiếu vuông góc D củađiểm C trên trục hoành.A. D (4;0) B. D (8;0) C. D (2;0) D. D (6;0) 2Câu 14. Tìm k để parabol y  2 x  8 x  4k  6 có đỉnh I sao cho I và hai điểm A (2;4), B (5;7) lập thành bađiểm thẳng hàng.A. k = 4,5 B. k = 4 C. k = 2 D. k = 3 2Câu 15. Parabol y  x  8 x  6 cắt đường thẳng y  8 x  7 tại hai điểm phân biệt H, K. Với O là gốc tọa độ,chu vi tam giác OHK gần nhất với giá trị nào ?A. 32,57 B. 42,15 C. 48,13 D. 36,14Câu 16. Tìm m để hàm số y  x  2mx  4m  9 đồng biến trên khoảng  2;   . 2A. m  2 B. m > 2 C. m > 1 D. m < 1 2Câu 17. Parabol (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua hai điểm A (1;5), B (– 2;8). Parabol (P)tiếp xúc với đường thẳng nào sau đây ?A. y = 3x + 8 B. y = 5x C. y = 2x + 9 ...

Tài liệu được xem nhiều: