![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
HỆ THỐNG BÔI TRƠN TRÊN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Số trang: 23
Loại file: docx
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bôi trơn tốt các bề mặt ma sát, bảo vệ cho bề mặt kim loại, rửa đi các hạt kim loại bong ra trong quá trình ma sát, nhằm giúp làm kín giữa các piston và xilanh ngoài ra còn tạo chêm dầu giữa các bề mặt ma sát để tránh mài mòn và tránh va đập trong động cơ khi động cơ làm việc và làm mát động cơ, giúp cho động cơ làm việc tốt hơn và đảm bảo cho động cơ làm việc ở nhiệt độ cho phép. N hiệt độ dầu bôi trơn khoảng 80÷1600c...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG BÔI TRƠN TRÊN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGHỆ THỐNG BÔI TRƠN TRÊN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG A. ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG BÔI TRƠ1 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG. I. YÊU CẦU CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÔI TRƠN TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG. Bôi trơn tốt các bề mặt ma sát, bảo vệ cho b ề m ặt kim lo ại, r ửa đi các h ạtkim loại bong ra trong quá trình ma sát, nhằm giúp làm kín giữa các piston vàxilanh ngoài ra còn tạo chêm dầu giữa các bề mặt ma sát để tránh mài mòn vàtránh va đập trong động cơ khi động cơ làm việc và làm mát động c ơ, giúp chođộng cơ làm việc tốt hơn và đảm bảo cho động cơ làm việc ở nhiệt độ chophép. N hiệt độ dầu bôi trơn khoảng 80÷1600c nếu lớn hơn nhiệt độ trên dầu sẻbốc cháy. N hưng nếu dầu bôi trơn làm mát nhiều quá thì sẽ làm mất hiệu suấtnhiệt của động cơ. Yêu cầu công suất động cơ hệ thống bôi trơn không đượcvượt quá 3÷5%, dầu bôi trơn dể tìm, dễ thay thế, thời gian sử dụng lâu dài. 1. Bôi trơn các bề mặt ma sát, làm giảm tổn thất ma sát. Hệ thống bôi trơn của các loại động cơ đ ốt trong đ ều dùng d ầu nh ờn đ ệmvàogiữa các bề mặt chuyển động tương đối với nhau, nhằm mục đích ngăn cản hoặcgiảm bớt sự tiếp xúc trực tiếp giữa hai bề mặt ma sát. Tuỳ theo ch ất và lượngcủa lớp dầu bôi trơn ma sát trượt được chia làm ba loại: ma sát khô (không códầu),ma sát ướt (luôn luôn có dầu ngăn cách hai bề mặt ma sát), ma sát tới hạn(nửa khô, nửa ướt). Ma sát khô.: Xảy ra khi giữa hai bề mặt ma sát hoàn toàn không có dầu nhờn,các mặt ma sát tiếp xúc trực tiếp với nhau trong quá trình làm việc. Ma sát ướt: Xảy ra khi giữa hai bề mặt ma sát luôn có một lớp dầu nhờnđóng vai trò trung gian làm lớp đệm, nên trong quá trình hoạt động các mặt ma sáthoàn toàn không trực tiếp tiếp xúc với nhau. Ma sát nửa khô, nửa ướt. : Xảy ra khi màng dầu nhờn ngăn cách bề mặt masát bị phá hoại. Mặt ma sát tiếp xúc cục bộ ở những nơi màng dầu nhờn bị pháhoại. Ma sát tới hạn . Là trạng thái ma sát trung gian giữa ma sát ướt và ma sát khô.Khi xảy ra ma sát tới hạn, trên bề mặt ma sát tồn tại một lớp dầu nhờn, nhưnglớp dầu này rất mỏng. Màng dầu này chịu tác dụng của lực phân tử của bề mặtkim loại nên bám chặt trên bề mặt kim loại và mất đi khả năng di động. Vì vậy,trong trường hợp này, lực ma sát quyết định bởi quá trình sản sinh do kết quảcủa lực tương tác giữa bề mặt ma sát với màng dầu nhờn bám lên nó. Hệ số ma sát.: Tuỳ thuộc vào vị trí và điều kiện làm việc cụ thể của ổ trụcmà ta chọn vật liệu chế tạo ổ trục ứng với hệ số ma sát, hoặc ngược lại cho 1hợp lý. Hệ số ma sát của các loại vật liệu ổ trục trong điều kiện ma sát khô và masát ướt bảng .Hệ số ma sát của một số loại vật liệu.Vật liệu ổ trục Hệ số ma sát Ma sát ướt Ma sát khôGang với gang 0.15 0.07÷0.12Gang với đồng 0.15÷0.2 0.07÷ 0.15Thép với thép 0.15 0.05÷0.1Thép với đồng 0.15 0.01÷0.15Thép với babít 0.25÷ 0.28 0.05÷0.1Thép với nhôm 0.26 0.05÷0.1 2. Làm mát ổ trục. Sau một thời gian làm việc, công sinh ra từ quá trình cháy, do tổn thất ma sát sẽchuyển thành nhiệt năng. Chính nhiệt năng này làm cho nhiệt độ của ổ trục tănglên rất cao. Nếu không có dầu nhờn, các bề mặt ma sát nóng dần lên quá nhiệtđộ giới hạn cho phép, sẽ làm nóng chảy các hợp kim ch ống mài mòn, bongtróc, cong vênh chi tiết. Dầu nhờn trong trường hợp này đóng vai trò làm mát ổtrục, tải nhiệt do ma sát sinh ra khỏi ổ trục, đảm bảo nhiệt độ làm việc bìnhthường của ổ trục. So với nước, tuy rằng dầu nhờn có nhiệt hoá hơi khoảng40÷70 Kcal/kg. Trong khi đó nhiệt độ hoá hơi của nước là 590 Kcal/kg, khảnăng dẫn nhiệt của dầu nhờn cũng rất nhỏ: 0,0005 cal/0C.g.s, của nước là0,0015 cal/0C.g.s. Nghĩa là khả năng thu thoát nhiệt của dầu nhờn rất thấp so vớinước. Thế nhưng, nước không thể thay thế được chức năng của dầu nhờn, docòn phụ thuộc vào một số đặc tính lý hoá khác. Vì lý do đó, để dầu nhờn phát huyđược tác dụng làm mát các mặt ma sát. Đòi hỏi bơm dầu nhờn c ủa h ệ th ống bôitrơn phải cung cấp cho các bề mặt ma sát một lượng dầu đủ lớn. 3. Tẩy rửa bề mặt ma sát. Khi hai chi tiết kim loại ma sát với nhau, các mạt kim loại sẽ sinh ra trên các bềmặt ma sát, làm tăng mài mòn. Nhưng nhờ có lưu lượng dầu đi qua bề mặt ma sátđó, các mạt kim loại và cặn bNn ở trên bề mặt đựơc dầu mang đi, làm cho bềmặt sạch, giảm lượng mài mòn. 4. Bao kín buồng cháy Do có lớp dầu giữa hành xylanh và piston, giữa xecmăng và rãnh xecmăng nêngiảm được khả năng lọt khí xuống cacte. 2 Ngoài bốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG BÔI TRƠN TRÊN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGHỆ THỐNG BÔI TRƠN TRÊN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG A. ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG BÔI TRƠ1 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG. I. YÊU CẦU CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÔI TRƠN TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG. Bôi trơn tốt các bề mặt ma sát, bảo vệ cho b ề m ặt kim lo ại, r ửa đi các h ạtkim loại bong ra trong quá trình ma sát, nhằm giúp làm kín giữa các piston vàxilanh ngoài ra còn tạo chêm dầu giữa các bề mặt ma sát để tránh mài mòn vàtránh va đập trong động cơ khi động cơ làm việc và làm mát động c ơ, giúp chođộng cơ làm việc tốt hơn và đảm bảo cho động cơ làm việc ở nhiệt độ chophép. N hiệt độ dầu bôi trơn khoảng 80÷1600c nếu lớn hơn nhiệt độ trên dầu sẻbốc cháy. N hưng nếu dầu bôi trơn làm mát nhiều quá thì sẽ làm mất hiệu suấtnhiệt của động cơ. Yêu cầu công suất động cơ hệ thống bôi trơn không đượcvượt quá 3÷5%, dầu bôi trơn dể tìm, dễ thay thế, thời gian sử dụng lâu dài. 1. Bôi trơn các bề mặt ma sát, làm giảm tổn thất ma sát. Hệ thống bôi trơn của các loại động cơ đ ốt trong đ ều dùng d ầu nh ờn đ ệmvàogiữa các bề mặt chuyển động tương đối với nhau, nhằm mục đích ngăn cản hoặcgiảm bớt sự tiếp xúc trực tiếp giữa hai bề mặt ma sát. Tuỳ theo ch ất và lượngcủa lớp dầu bôi trơn ma sát trượt được chia làm ba loại: ma sát khô (không códầu),ma sát ướt (luôn luôn có dầu ngăn cách hai bề mặt ma sát), ma sát tới hạn(nửa khô, nửa ướt). Ma sát khô.: Xảy ra khi giữa hai bề mặt ma sát hoàn toàn không có dầu nhờn,các mặt ma sát tiếp xúc trực tiếp với nhau trong quá trình làm việc. Ma sát ướt: Xảy ra khi giữa hai bề mặt ma sát luôn có một lớp dầu nhờnđóng vai trò trung gian làm lớp đệm, nên trong quá trình hoạt động các mặt ma sáthoàn toàn không trực tiếp tiếp xúc với nhau. Ma sát nửa khô, nửa ướt. : Xảy ra khi màng dầu nhờn ngăn cách bề mặt masát bị phá hoại. Mặt ma sát tiếp xúc cục bộ ở những nơi màng dầu nhờn bị pháhoại. Ma sát tới hạn . Là trạng thái ma sát trung gian giữa ma sát ướt và ma sát khô.Khi xảy ra ma sát tới hạn, trên bề mặt ma sát tồn tại một lớp dầu nhờn, nhưnglớp dầu này rất mỏng. Màng dầu này chịu tác dụng của lực phân tử của bề mặtkim loại nên bám chặt trên bề mặt kim loại và mất đi khả năng di động. Vì vậy,trong trường hợp này, lực ma sát quyết định bởi quá trình sản sinh do kết quảcủa lực tương tác giữa bề mặt ma sát với màng dầu nhờn bám lên nó. Hệ số ma sát.: Tuỳ thuộc vào vị trí và điều kiện làm việc cụ thể của ổ trụcmà ta chọn vật liệu chế tạo ổ trục ứng với hệ số ma sát, hoặc ngược lại cho 1hợp lý. Hệ số ma sát của các loại vật liệu ổ trục trong điều kiện ma sát khô và masát ướt bảng .Hệ số ma sát của một số loại vật liệu.Vật liệu ổ trục Hệ số ma sát Ma sát ướt Ma sát khôGang với gang 0.15 0.07÷0.12Gang với đồng 0.15÷0.2 0.07÷ 0.15Thép với thép 0.15 0.05÷0.1Thép với đồng 0.15 0.01÷0.15Thép với babít 0.25÷ 0.28 0.05÷0.1Thép với nhôm 0.26 0.05÷0.1 2. Làm mát ổ trục. Sau một thời gian làm việc, công sinh ra từ quá trình cháy, do tổn thất ma sát sẽchuyển thành nhiệt năng. Chính nhiệt năng này làm cho nhiệt độ của ổ trục tănglên rất cao. Nếu không có dầu nhờn, các bề mặt ma sát nóng dần lên quá nhiệtđộ giới hạn cho phép, sẽ làm nóng chảy các hợp kim ch ống mài mòn, bongtróc, cong vênh chi tiết. Dầu nhờn trong trường hợp này đóng vai trò làm mát ổtrục, tải nhiệt do ma sát sinh ra khỏi ổ trục, đảm bảo nhiệt độ làm việc bìnhthường của ổ trục. So với nước, tuy rằng dầu nhờn có nhiệt hoá hơi khoảng40÷70 Kcal/kg. Trong khi đó nhiệt độ hoá hơi của nước là 590 Kcal/kg, khảnăng dẫn nhiệt của dầu nhờn cũng rất nhỏ: 0,0005 cal/0C.g.s, của nước là0,0015 cal/0C.g.s. Nghĩa là khả năng thu thoát nhiệt của dầu nhờn rất thấp so vớinước. Thế nhưng, nước không thể thay thế được chức năng của dầu nhờn, docòn phụ thuộc vào một số đặc tính lý hoá khác. Vì lý do đó, để dầu nhờn phát huyđược tác dụng làm mát các mặt ma sát. Đòi hỏi bơm dầu nhờn c ủa h ệ th ống bôitrơn phải cung cấp cho các bề mặt ma sát một lượng dầu đủ lớn. 3. Tẩy rửa bề mặt ma sát. Khi hai chi tiết kim loại ma sát với nhau, các mạt kim loại sẽ sinh ra trên các bềmặt ma sát, làm tăng mài mòn. Nhưng nhờ có lưu lượng dầu đi qua bề mặt ma sátđó, các mạt kim loại và cặn bNn ở trên bề mặt đựơc dầu mang đi, làm cho bềmặt sạch, giảm lượng mài mòn. 4. Bao kín buồng cháy Do có lớp dầu giữa hành xylanh và piston, giữa xecmăng và rãnh xecmăng nêngiảm được khả năng lọt khí xuống cacte. 2 Ngoài bốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống truyền lực Cấu tạo hệ thống bôi trơn Hệ thống bôi trơn cácte ướt Van an toàn bơm dầu Bầu lọc tinh Đường dầu chínhTài liệu liên quan:
-
Bố trí hệ thống truyền lực trên xe
5 trang 149 0 0 -
Tổng quan về hệ thống truyền lực: Phần 2
193 trang 125 0 0 -
Bài tập lớn Lý thuyết ô tô: Tính toán sức kéo ô tô du lịch (ĐH SPKT Vinh)
34 trang 96 0 0 -
Đề tài về: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị năng lương nguyên tử
12 trang 96 0 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm
22 trang 92 0 0 -
Đồ án sử dụng biến tần điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha
53 trang 90 1 0 -
Giải bài Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong SGK Công nghệ 11
2 trang 69 0 0 -
Ứng dụng phần mềm matlab mô phỏng hệ thống trợ lực lái điện tử
6 trang 69 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIEZEL SỬ DỤNG BƠM CAO ÁP PHÂN PHỐI
55 trang 66 0 0 -
Giáo trình Động cơ đốt trong và máy kéo nông nghiệp (Tập 2): Phần 1
151 trang 58 0 0