Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo hệ thống các bài tập Vật lý lớp 12 dùng ôn thi CĐ ĐH
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống các bài tập Vật lý lớp 12 Tài liệu ôn tập Vật lý 12 – Trang 1 HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP VẬT LÝ 12I/ CHỦ ĐỀ 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒALoại 1: Tính chu kỳ, vận tốc , cơ năngPhương pháp:Vận dụng các công thức định nghĩa, công thức liên hệ không có t+ Li độ x = Acos( ωt + ϕ ) - Vận tốc v = -A ω sin( ωt + ϕ ) - Gia tốc a = - ω 2 x x2 v2 v2+ Hệ thức độc lập : + 2 2 = 1 ⇒ v = ω A 2 − x 2 và A = x 2 + 2 A2 A ω ω+ Lực kéo về F = ma = m(- ω x ) , tuỳ theo hệ cụ thể và toạ độ vật thay vào biểu thức . 2Bài toán về đồ thị dao động điều hoà+ Xác định được chu kỳ T, các giá trị cực đại , hai toạ độ của điểm trên đồ thị+ Kết hợp các khái niệm liên quan , tìm ra kết quả .Tính biên độ ,tần số , chu kỳ và năng lượng v2 1 2+ Dùng A = x 2 + 2 , hay từ E = kA ω 2 2π 1 k g+ Chu kỳ T = = , ∆l 0 là độ dãn của lò xo( treo thẳng đứng) khi vật cân bằng thì ω = = ω f m ∆l 0+ Lò xo treo nghiêng góc α , thì khi vật cân bằng ta có mg.sin α = k. ∆l 0 1 2 1 2 1 2 1+ E = E đ + Et = mv + kx = kA = mω A 2 2 2 2 2 2+ Kích thích bằng va chạm : dùng định luật bảo toàn động lượng, bảo toàn động năng ( va chạm đàn hồi) , 1 2xác định vận tốc con lắc sau va chạm. Áp dụng kA = Wđsau 2 1+ Chu kỳ con lắc vướng đinh : T = (Tk + Tv ) 2 T1T2+ Ts = khi 2 lò xo ghép song song , Tn = T1 + T2 khi 2 lò xo ghép nối tiếp 2 2 2 T1 + T2Tính lực đàn hồi của lò xo+ Dùng F = k. ∆l , với ∆l là độ biến dạng của lò xo . Căn cứ vào toạ độ của vật để xác định đúng độ biếndạng ∆l . Fmax khi ∆l max , Fmin khi ∆l min . Cắt , ghép lò xo 1 1 1+ Cắt : k1l1 = k 2 l 2 = ... = k n l n + Ghép nối tiếp : = + + Ghép song song : k = k1 + k 2 k k1 k 2Con lắc quay → → →+ Tạo nên mặt nón có nửa góc ở đỉnh là α , khi P + F = F đh ht + Nếu lò xo nằm ngang thì → →Fđh = Fht . 1 g+ Vận tốc quay (vòng/s) N = 2π l cos α 1 g+ Vận tốc quay tối thiểu để con lắc tách rời khỏi trục quay N ≥ 2π lCon lắc đơnTính toán liên quan đến chu kỳ, tần số , năng lượng , vận tốc , lực căng dây : 2π 1 l g α02+ Chu kỳ T = = = 2π + Tần số góc ω = + Góc nhỏ : 1-cos α ≈ ω f g l 2 α2+ Cơ năng E = mgl(1- cos α 0 ) , khi α 0 nhỏ thì E = mgl 0 , với α 0 = s 0 / l . 2 Tài liệu ôn tập Vật lý 12 – Trang 2+ Vận tốc tại vị trí α là v = 2 gl (cos α − cos α 0 ) + Lực căng dây T = mg(3cos α − 2 cos α 0 ) 1 2+ Động năng E đ = mv + Thế năng Et = mgl (1 − cos α ) 2 T 1+ Năng lượng Eđ và Et có tần số góc dao động là 2 ω chu kì . Trong 1 chu kì Wđ = Wt = mω A hai 2 2 2 4lần ( dùng đồ thị xác định thời điểm gặp nhau). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp mà động năng bằngthế năng là T/4Bài tập1.Khi gắn quả nặng m1vào 1 lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s.Khi gắn quả nặng m2 vào lò xo trên ,nó dao động với chu kì T2 = 1,6s.Khi mắc đồng thời cả 2 vật vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng làbao nhiêu?A.1.4s B.2s C.2,8s D.4s2.Khi gắn quả nặng m vào lò xo k1, nó dao động với chu kì T1 = 0,6s.Khi gắn quả nặng m vào lò xo k2, nódao động với chu kì T2 = 0,8s.Khi mắc m vào 2 lò xo k1và k2 song song thì chu kì dao động của m là:A.0,48s B.0,7s C.1s D.1,4s3.Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Nếu bớt chiều dàiđi 16cm thì cũng trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài l bằng:A.25m B.25cm C.9m D.9cm4.Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(5πt + π/3)cm. Tốc độ trung bình của vậttrong 1/2 chu kỳ đầu tiên là:A.20cm/s B.20πcm/s C.40cm/s D.40πcm/s5.Cho biết tạ ...