Danh mục

Hệ thống câu hỏi và bài tập dao động cơ

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu hệ thống câu hỏi và bài tập dao động cơ giúp học sinh hệ thống hóa các kiến thức, vận dụng vào giải các bài tập thực hành nhằm nâng cao, khắc sâu kiến thức, vượt qua các kì thi dễ dàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống câu hỏi và bài tập dao động cơPage: https://www.facebook.com/thay.vutuananh/ THẦY VŨ TUẤN ANH CHỦ ĐỀ HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP DAO ĐỘNG CƠ Câu 1: (Quốc gia – 2009) Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz. + Động năng của con lắc lò xo dao động điều hòa 1 1 1  cos  2t  2   E d  mv 2  m    Động năng biến thiên với tần số góc 2ω 2 2  2  1 k + Tần số góc của dao động f   3 Hz, vậy động năng của con lắc sẽ biến thiên với tần số 6 Hz 2 m  Đáp án A Tổng quát hóa: Nếu con lắc lò xo dao động với chu kì T thì động năng, thế năng của con lắc sẽ biến thiên T với chu kì và tần số 2f 2 Câu 2: (Quốc gia – 2009) Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm. Nhắc lại định nghĩa về chu kì của con lắc đơn: + Chu kì là thời gian để con lắc thực hiện được một dao động toàn phần Áp dụng cho hai trường hợp t l t l  44 T1   2 và T2   60 g 50 g t 60  Để tránh sai lầm trong quá trình xác định biểu thức T  hay T  ta nên để ý rằng chu kì có đơn vị 60 t là giây, tỉ số     Hz đây là đơn vị của tần số, không phải chu kì 60 1  t  s l  44 36 + Từ hai biểu thức trên ta thu được:   l  100 cm l 25  Đáp án D VietJack.com (WEBSIDE GIÁO DỤC NHIỀU NGƯỜI TRUY CẬP NHẤT VIỆT NAM) 1Page: https://www.facebook.com/thay.vutuananh/ THẦY VŨ TUẤN ANH Câu 3: (Quốc gia – 2009) Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương.  3 Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1  4cos 10t   cm và x 2  3cos 10t   cm. Độ lớn vận  4  4  tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s.  + Dao động xủa vật có phương trình x  x1  x 2  1cos 10t   cm.  4 + Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc có độ lớn cực đại v max  A  10 cm/s.  Đáp án A Câu 4: (Quốc gia – 2009) Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x  Acos  t . Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy 2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng A. 50 N/m B. 100 N/m C. 25 N/m D. 200 N/m + Động năng của vật bằng thế năng sau các khoảng thời gian t = 0,25T, vậy T = 0,2 s. 2 2 + Độ cứng của lò xo k  m  m    50 N/m. 2  T   Đáp án A Câu 5: (Quốc gia – 2009) Một vật dao động điều hòa có phương trình x  A cos  t    . Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là : v2 a 2 v2 a 2 v2 a 2 2 a 2 A.   A2 B.   A2 C.   A2 D.   A2 4 2 2 2 2 4 v 2 4 + Sử dụng công thức độc lập cho hai đại lượng vuông pha 2 2  v   a  2 2  v   a  v2 a 2     1     2   1 hay  4  A2  max   max  v a  A    A  ...

Tài liệu được xem nhiều: