Danh mục

Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam - Chuẩn mực số 260 Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 47.00 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của chuẩn mực này là quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản trong việc trao đổi các vấn đề phát sinh khi kiểm toán
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam - Chuẩn mực số 260 Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán CHUẨN MỰC SỐ 260 TRAO ĐỔI CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG PHÁT SINH KHI KIỂM TOÁN VỚI BAN LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TOÁN (Ban hành theo Quyết định số 101/2005/QĐ-BTC ngày 29 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)QUY ĐỊNH CHUNG Mục đích của chuẩn mực này là quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và1. hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản trong việc trao đổi các vấn đề phát sinh khi kiểm toán giữa kiểm toán viên và công ty kiểm toán với những người trong Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán.2. Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải trao đổi các vấn đề quan trọng trong đó có vấn đề về quản trị đơn vị phát sinh khi kiểm toán báo cáo tài chính với những người trong Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán. Chuẩn mực này áp dụng cho việc trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh3. khi kiểm toán báo cáo tài chính giữa kiểm toán viên và công ty kiểm toán với những người trong Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán. Chuẩn mực này không quy định cách thức của kiểm toán viên khi trao đổi thông tin với các đối tượng bên ngoài đơn vị được kiểm toán. Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải tuân thủ những qui định của chuẩn mực này trong quá trình thực hiện kiểm toán và cung cấp dịch vụ liên quan. Đơn vị được kiểm toán (khách hàng) và các bên sử dụng kết quả kiểm toán phải có những hiểu biết cần thiết về các nguyên tắc và thủ tục quy định trong chuẩn mực này để thực hiện trách nhiệm của mình và để phối hợp công việc với kiểm toán viên và công ty kiểm toán giải quyết các mối quan hệ trong quá trình kiểm toán.Các thuật ngữ trong chuẩn mực này được hiểu như sau:4. Ban lãnh đạo: Là những người thực hiện nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành, giám sát, kiểm soát, đưa ra quyết định để xây dựng và phát triển đơn vị được kiểm toán như những người trong Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, Ban kiểm soát, người phụ trách quản trị từng lĩnh vực. Quản trị: Là mô tả công việc của những người được giao nhiệm vụ chỉ5 đạo, điều hành, giám sát, kiểm soát một lĩnh vực nào đó hoặc chỉ đạo, điều hành một pháp nhân. Ban lãnh đạo chịu trách nhiệm đảm bảo cho đơn vị hoạt động có hiệu quả, đạt được mục tiêu mà đơn vị đề ra, giám sát hoặc cung cấp báo cáo tài chính cho các bên hữu quan. Các vấn đề quan trọng về quản trị đơn vị: Là những vấn đề phát6. sinh trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính mà kiểm toán viên và công ty kiểm toán cho là quan trọng có liên quan đến công tác quản trị của Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán trong việc giám sát quá trình lập và công khai báo cáo tài chính. Kiểm toán viên không có trách nhiệm phải phát hiện và báo cáo với Ban lãnh đạo đơn vị tất cả các vấn đề quan trọng về quản trị của đơn vị được kiểm toán.NỘI DUNG CHUẨN MỰC Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải xác định những7. người liên quan đến Ban lãnh đạo và những người sẽ trao đổi các vấn đề quan trọng, trong đó có vấn đề về quản trị đơn vị phát sinh khi kiểm toán ở đơn vị được kiểm toán. Kiểm toán viên phải xác định cơ cấu quản trị và các nguyên tắc8. quản trị của từng đơn vị như chức năng giám sát (Ban kiểm soát) và chức năng điều hành của Ban Giám đốc và của Hội đồng quản trị. Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải xác định ai là người9. trong Ban lãnh đạo và ai là người cần trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán. Trường hợp cơ cấu quản trị của đơn vị không được xác định rõ10. ràng hoặc không xác định hết được ai là người trong Ban lãnh đạo thì kiểm toán viên phải thỏa thuận với đơn vị đó về người sẽ được trao đổi thông tin quan trọng liên quan đến cuộc kiểm toán. Để tránh hiểu lầm, trong hợp đồng kiểm toán phải nêu rõ kiểm11. toán viên chỉ trao đổi thông tin quan trọng về quản trị của đơn vị được kiểm toán phát sinh trong quá trình thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên không được yêu cầu phải thiết kế các thủ tục riêng biệt nhằm xác định các vấn đề quan trọng về quản trị đơn vị. Hợp đồng kiểm toán có thể mô tả các vấn đề sau: Xác định những người liên quan sẽ thực hiện trao đổi - thông tin; và Xác định một cách cụ thể vấn đề quan trọng nào về - quản trị cần được trao đổi. Hiệu quả của việc trao đổi thông tin được tăng cường bằng việc12. phát triển mối quan hệ làm việc có tính xây dựng giữa kiểm toán viên và những người trong Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán. Mối quan hệ này được phát triển trong khi vẫn phải đảm bảo tính độc lập chuyên môn và tính khách quan.Những vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán sẽ được trao đổi Kiểm toán viên phải xem xét những vấn đề quan trọng, trong13. đó có vấn đề về quản trị đơn vị phát sinh từ cuộc kiểm toán báo cáo tài chính và trao đổi những vấn đề này với những người trong Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán. Thông thường những vấn đề này bao gồm: Phương pháp tiếp cận tổng quát và toàn bộ a) phạm vi kiểm toán, bao gồm cả giới hạn dự kiến hoặc những yêu cầu bổ sung; Những thay đổi hoặc việc lựa chọn chính sách b) và thông lệ kế toán quan trọng có tác động hoặc có thể có tác động đáng kể đến báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán; Tác động tiềm tàng của những rủi ro quan c) trọng đối với báo cáo tài chính, ...

Tài liệu được xem nhiều: