Hệ thống chứng từ kế toán và kiểm kê
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 221.21 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chứng từ kế toán là tài liệu gốc, có tính bằng chứng, tính pháp lý và kiểm kê là phương pháp kiểm tra trực tiếp, tại chỗ số hiện có của các loại tài sản nhằm đối chiếu với số liệu do kế toán cung cấp. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tôi xin giải đáp chi tiết trong bài viết sau đây. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống chứng từ kế toán và kiểm kê CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KỂ Chứng từ kế toán và kiểm kê là gì? Chứng từ kế toán là tài liệu gốc, có tính bằng chứng, tính pháp lý và kiểm kê là phương pháp kiểm tra trực tiếp, tại chỗ số hiện có của các loại tài sản nhằm đối chiếu với số liệu do kế toán cung cấp. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tôi xin giải đáp chi tiết trong bài viết sau đây. Chứng từ kế toán và kiểm kể I. Chứng từ kế toán 1. Khái niệm và ý nghĩa kinh tế, pháp lý của chứng từ kế toán Chứng từ là loại giấy tờ, vật mang tin (đĩa vi tính, đĩa CD) dùng để minh chứng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành. Kế toán căn cứ vào nội dung chứng từ để phân tích, ghi chép vào sổ sách kế toán. Ví dụ: Phiếu chi, Phiếu thu, Hóa đơn bán hàng,.. Giấy báo nợ, Giấy báo có, Bảng thanh toán lương,… Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho,… Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải có chứng từ kế toán xác minh mới bảo đảm tính pháp lý. Chứng từ kế toán là tài liệu gốc, có tính bằng chứng, tính pháp lý. Nội dung chứng từ phải có đầy đủ các thông tin: Tên, số hiệu chứng từ, ngày tháng lập chứng từ, đơn vị lập, đơn vị nhận chứng từ, nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chỉ tiêu số lượng, giá trị của nghiệp vụ, chữ ký của những người liên quan: Người nộp tiền, người nhận tiền, người nhận hàng, người giao hàng, người phụ trách đơn vị… Chứng từ phải chính xác, đầy đủ, kịp thời và hợp pháp, hợp lệ 2. Phân loại chứng từ Chứng từ kế toán được phân thành 2 loại: Chứng từ gốc & Chứng từ ghi sổ. Chứng từ gốc là là loại chứng từ được lập ngay lúc nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc vừa hoàn thành. Chứng từ ghi sổ được dùng để tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại nhằm giảm bớt khối lượng ghi chép của kế toán. 3. Trình tự xử lý chứng từ Trình tự xử lý chứng từ bao gồm các bước: Kiểm tra chứng từ. Hoàn chỉnh chứng từ. Luân chuyển chứng từ. Bảo quản chứng từ. II. Kiểm kê 1. Khái niệm Kiểm kê là phương pháp kiểm tra trực tiếp, tại chỗ số hiện có của các loại tài sản nhằm đối chiếu với số liệu do kế toán cung cấp. Khi kiểm kê có thể xảy ra các trường hợp: Thừa trong kiểm kê: Số liệu kiểm kê > Số liệu kế toán. Thừa trong kiểm kê: Số liệu kiểm kê
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống chứng từ kế toán và kiểm kê CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KỂ Chứng từ kế toán và kiểm kê là gì? Chứng từ kế toán là tài liệu gốc, có tính bằng chứng, tính pháp lý và kiểm kê là phương pháp kiểm tra trực tiếp, tại chỗ số hiện có của các loại tài sản nhằm đối chiếu với số liệu do kế toán cung cấp. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tôi xin giải đáp chi tiết trong bài viết sau đây. Chứng từ kế toán và kiểm kể I. Chứng từ kế toán 1. Khái niệm và ý nghĩa kinh tế, pháp lý của chứng từ kế toán Chứng từ là loại giấy tờ, vật mang tin (đĩa vi tính, đĩa CD) dùng để minh chứng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành. Kế toán căn cứ vào nội dung chứng từ để phân tích, ghi chép vào sổ sách kế toán. Ví dụ: Phiếu chi, Phiếu thu, Hóa đơn bán hàng,.. Giấy báo nợ, Giấy báo có, Bảng thanh toán lương,… Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho,… Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải có chứng từ kế toán xác minh mới bảo đảm tính pháp lý. Chứng từ kế toán là tài liệu gốc, có tính bằng chứng, tính pháp lý. Nội dung chứng từ phải có đầy đủ các thông tin: Tên, số hiệu chứng từ, ngày tháng lập chứng từ, đơn vị lập, đơn vị nhận chứng từ, nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chỉ tiêu số lượng, giá trị của nghiệp vụ, chữ ký của những người liên quan: Người nộp tiền, người nhận tiền, người nhận hàng, người giao hàng, người phụ trách đơn vị… Chứng từ phải chính xác, đầy đủ, kịp thời và hợp pháp, hợp lệ 2. Phân loại chứng từ Chứng từ kế toán được phân thành 2 loại: Chứng từ gốc & Chứng từ ghi sổ. Chứng từ gốc là là loại chứng từ được lập ngay lúc nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc vừa hoàn thành. Chứng từ ghi sổ được dùng để tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại nhằm giảm bớt khối lượng ghi chép của kế toán. 3. Trình tự xử lý chứng từ Trình tự xử lý chứng từ bao gồm các bước: Kiểm tra chứng từ. Hoàn chỉnh chứng từ. Luân chuyển chứng từ. Bảo quản chứng từ. II. Kiểm kê 1. Khái niệm Kiểm kê là phương pháp kiểm tra trực tiếp, tại chỗ số hiện có của các loại tài sản nhằm đối chiếu với số liệu do kế toán cung cấp. Khi kiểm kê có thể xảy ra các trường hợp: Thừa trong kiểm kê: Số liệu kiểm kê > Số liệu kế toán. Thừa trong kiểm kê: Số liệu kiểm kê
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế độ kế toán Chứng từ kế toán Số liệu kế toán Kiểm kê chứng từ kế toán Phương pháp kiểm tra trực tiếp Kiểm kê tài sản Nghiệp vụ kinh tế phát sinh Bảng thanh toán lương Luân chuyển chứng từ Số liệu kiểm kêTài liệu liên quan:
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 306 0 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 304 0 0 -
78 trang 269 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 255 0 0 -
72 trang 249 0 0
-
24 trang 215 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 196 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 183 0 0 -
Mẫu Bảng kê số 3 (Mẫu số: S04b3-DN)
1 trang 180 0 0 -
Giáo trình kiểm toán - ThS. Đồng Thị Vân Hồng
154 trang 174 0 0